Danh mục

Bài giảng Rối loạn nhịp tim

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Rối loạn nhịp tim" giới thiệu tới người học các nội dung: Chu chuyển tim, các bước xác định nhịp tim, phân tích nhịp tim, tiếp vận chuẩn đoán RLM, cơ chế gây rối loạn nhịp tim. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y khoa dùng làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn nhịp tim RỐI LOẠN NHỊP TIM The “PQRST” • Sóng P - khử cực tâm nhĩ • QRS - khử cực tâm thất • T wave – Tái cực tâm thất CHU CHUYỂN TIM • P Wave • PR Segment • PR Interval • Q Wave • R Wave • S Wave • QRS Complex • T Wave CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH NHỊP Cách phân tích nhịp tim • Step 1: Tính tần số tim. • Step 2: Xác định xem có đều hay không. • Step 3: đánh giá sóng P . • Step 4: Xác định PR interval. • Step 5: Xác định QRS duration. PHÂN TÍCH • Tần số 90-95 bpm • Đều đều • P bình thường • PR interval 0.12 s • QRS duration 0.08 s Interpretation?Normal Sinus Rhythm 6 NSR Parameters • Rate 60 - 100 bpm • Regularity regular • P waves normal • PR interval 0.12 - 0.20 s • QRS duration 0.04 - 0.12 s Những thay đổi khác gọi là: nhanh xoang, chậm xoang hay rối loạn nhịp khác Nhịp chậm xoang • Thay đổi so với NSR - Rate < 60 bpm Nhịp nhanh xoang • Thay đổi so với NSR - Rate > 100 bpm Premature Atrial Contractions • Thay đổi so với NSR – Những nhịp ngoại vị này có nguồn gốc từ nhĩ (không phải nút xoanh nhĩ), do đó hình dạng của sóng P, PR interval, và hướng dẫn truyền khác so với những xung khởi phát từ nút xoang nhĩ . PVCs Thay đổi so với NSR – Những nhịp ngoại vị xuất phát từ thất tạo ra phức bộ QRS rộng và biến dạng . – Khi có nhiều hơn 1 ngoại tâm thu thất và đồng dạng, chúng được gọi là đơn dạng. Khi các ngoại tâm thu khác nhau thì được gọi là đa dạng . Rung nhĩ • Thay đổi so với NSR – Không có sự khử cực nhĩ có tổ chức do đó không có sóng P bình thường ( những xung động này không xuất phát từ nút xoang nhĩ ). – Hoạt động nhĩ Atrial activity is chaotic (do tần số không đều). – Thường xảy ra, 2-4%, thậm chí 5-10% nếu > 80 tuổi Cuồng nhĩ • Thay đổi so với NSR – Không sóng P. Thay bằng những sóng flutter ( hình ảnh “sawtooth”) được hình thành với tần số khoảng 250-350 bpm. – Chỉ vài xung được dẫn truyền qua nút AV tạo phức bộ QRS. PSVT • Thay đổi so với NSR – Tần số tim đột ngột nhanh lên, thường được trigger bởi 1 PACs () và sóng P bị mất . Nhanh thất • Thay đổi so với NSR – Những xung được hình thành trong thất ( không có sóng P, QRS rộng ). Rung thất • Thay đổi so với NSR – Bất thường hoàn toàn. 1st Degree AV Block • Thay đổi so với NSR – PR Interval > 0.20 s 2nd Degree AV Block, Type I • Thay đổi so với NSR – PR interval bị kéo dài dần dần, sau đó có 1 xung bị block hoàn toàn ( Sóng P không có QRS theo sau). 2nd Degree AV Block, Type II • Thay đổi so với NSR – Sóng P thỉnh thoảng bị block hoàn toàn ( Sóng P không có QRS theo sau). 3rd Degree AV Block • Thay đổi so với NSR – Những sóng P bị block hoàn toàn trong bộ nối AV ; phức bộ QRS xuất phát một cách độc lập bên dưới bộ nối.

Tài liệu được xem nhiều: