Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Kinh tế
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 739.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Rủi ro thuộc bài giảng tài chính doanh nghiệp, trong chương này người học lần lượt đi vào tìm hiểu các nội dung trình bày sau: Tổng quan về rủi ro, đo lường rủi ro chứng khoán riêng lẽ, đo lường rủi ro danh mục, rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống, beta (β)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Kinh tế CHƯƠNG 4 RỦI RO 1 RỦI RO 4.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO CK RIÊNG LẼ 4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG 4.5 BETA (β) 4.1TỔNG QUAN VỀ RỦI RO Định nghĩa rủi ro: Rủi ro là sự không chắc chắn, sự bất ổn của những kết quả trong tương lai. Rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính hay những kết quả bất lợi. Rủi ro là sự bất ổn của TSSL hoặc xác suất xuất hiện kết quả tài chính không như mong đợi. Thái độ nhà đầu tư đối với rủi ro 4.1TỔNG QUAN VỀ RỦI RO Tỷ suất sinh lợi: Pt +1 - Pt + DIVt r= Pt Các phương pháp đo lường rủi ro: - Phân tích độ nhạy. - Phương sai và độ lệch chuẩn. - Bán phương sai - Rủi ro sụt giá. - Khả năng thâm hụt. - Giá trị có rủi ro 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Phân tích độ nhạy: Đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán tỷ suất sinh lợi trong trường hợp xấu nhất và trường hợp tốt nhất cho một chứng khoán. Trong trường hợp này, rủi ro của một chứng khoán có thể được đo bởi “khoảng cách”. Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng cao. 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Trò chơi 1: Sấp + Sấp = Bạn nhận được 40% Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10% Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10% Ngửa + Ngửa = Bạn mất 20%. Trò chơi 2: Sấp + Sấp = Bạn nhận được 70% Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10% Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10% Ngửa + Ngửa = Bạn mất 50%. 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Phương sai và độ lệch chuẩn: Là những giá trị thống kê để đo lường độ rộng của sự phân tán so với giá trị trung bình (giá trị kỳ vọng). Dựa trên giả định phân phối chuẩn của tỷ suất sinh lợi 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ TSSL kỳ vọng (TSSL trung bình): n r = ∑ rj ⋅ p j j=1 n 1 r = ∑ rj N j=1 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Phương sai ( Var = σ = ∑ rj − r . p j 2 ) 2 ∑ (r ) 1 2 Var = σ = 2 j −r N Độ lệch chuẩn σ = σ = Var2 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Xác suất r Tỷ suất sinh lợi -3σ -2σ -1σ 1σ 2σ 3σ (I): -53% -32% -11% 10% 31% 52% 73% (II) :-116% -74% -32% 10% 52% 94% 136% 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Hệ số phương sai (CV): Nếu hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi mong đợi khác nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai. Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận mong đợi. σ CV = r 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Khả năng thâm hụt: xác suất xảy ra trường hợp TSSL thấp hơn một giá trị mục tiêu. r−r z= σ Sử dụng bảng phân phối chuẩn để tìm ra xác suất. 4.3 RỦI RO DANH MỤC Tỷ suất sinh lợi danh mục: là bình quân gia quyền của các TSSL mong đợi của các chứng khoán riêng lẽ rp = ∑ x j r j TSSL mong đợi của cổ phần Bristol là 12% và Ford Motor 16%. XA là 75% và XB 25%.TSSL của danh mục là: rp = 0,75(12%) + 0,25(16%) = 13,0% 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hiệp phương sai: đo lường sự biến động TSSL của hai chứng khóan so với giá trị kỳ vọng của chúng trong mối tương quan với nhau. ∑ p (r )( ) n COV(A, B) = i iA − r A riB − r B i =1 ∑ (r )( ) n 1 COV ( A, B ) = iA − r A riB − r B N i =1 4.3 RỦI RO DANH MỤC COV ( A, B ) = COV ( B, A) COV ( A, A) = Var ( A) = σ A 2 Hệ số tương quan: là một khái niệm nói lên mối quan hệ cùng hướng hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian COV( A, B) ρ AB = σA σB 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hệ số tương quan = 1 Tỷ suất sinh l ợi B Tỷ suất sinh lợi A 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hệ số tương quan = - 1 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hệ số tương quan = 0 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 4.3 RỦI RO DANH MỤC Công thức tính rủi ro danh mục: n n n σp = ∑ x i2 σ i2 + ∑∑ x i x jCov ij i =1 i =1 i =1 i≠ j Rủi ro danh mục bao gồm: Phương sai của chứng khoán riêng lẽ Hiệp phương sai của những chứng khoán trong danh mục Tỷ trọng đầu tư của các chứng khoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Kinh tế CHƯƠNG 4 RỦI RO 1 RỦI RO 4.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO CK RIÊNG LẼ 4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG 4.5 BETA (β) 4.1TỔNG QUAN VỀ RỦI RO Định nghĩa rủi ro: Rủi ro là sự không chắc chắn, sự bất ổn của những kết quả trong tương lai. Rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính hay những kết quả bất lợi. Rủi ro là sự bất ổn của TSSL hoặc xác suất xuất hiện kết quả tài chính không như mong đợi. Thái độ nhà đầu tư đối với rủi ro 4.1TỔNG QUAN VỀ RỦI RO Tỷ suất sinh lợi: Pt +1 - Pt + DIVt r= Pt Các phương pháp đo lường rủi ro: - Phân tích độ nhạy. - Phương sai và độ lệch chuẩn. - Bán phương sai - Rủi ro sụt giá. - Khả năng thâm hụt. - Giá trị có rủi ro 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Phân tích độ nhạy: Đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán tỷ suất sinh lợi trong trường hợp xấu nhất và trường hợp tốt nhất cho một chứng khoán. Trong trường hợp này, rủi ro của một chứng khoán có thể được đo bởi “khoảng cách”. Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng cao. 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Trò chơi 1: Sấp + Sấp = Bạn nhận được 40% Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10% Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10% Ngửa + Ngửa = Bạn mất 20%. Trò chơi 2: Sấp + Sấp = Bạn nhận được 70% Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10% Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10% Ngửa + Ngửa = Bạn mất 50%. 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Phương sai và độ lệch chuẩn: Là những giá trị thống kê để đo lường độ rộng của sự phân tán so với giá trị trung bình (giá trị kỳ vọng). Dựa trên giả định phân phối chuẩn của tỷ suất sinh lợi 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ TSSL kỳ vọng (TSSL trung bình): n r = ∑ rj ⋅ p j j=1 n 1 r = ∑ rj N j=1 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Phương sai ( Var = σ = ∑ rj − r . p j 2 ) 2 ∑ (r ) 1 2 Var = σ = 2 j −r N Độ lệch chuẩn σ = σ = Var2 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Xác suất r Tỷ suất sinh lợi -3σ -2σ -1σ 1σ 2σ 3σ (I): -53% -32% -11% 10% 31% 52% 73% (II) :-116% -74% -32% 10% 52% 94% 136% 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Hệ số phương sai (CV): Nếu hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi mong đợi khác nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai. Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận mong đợi. σ CV = r 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Khả năng thâm hụt: xác suất xảy ra trường hợp TSSL thấp hơn một giá trị mục tiêu. r−r z= σ Sử dụng bảng phân phối chuẩn để tìm ra xác suất. 4.3 RỦI RO DANH MỤC Tỷ suất sinh lợi danh mục: là bình quân gia quyền của các TSSL mong đợi của các chứng khoán riêng lẽ rp = ∑ x j r j TSSL mong đợi của cổ phần Bristol là 12% và Ford Motor 16%. XA là 75% và XB 25%.TSSL của danh mục là: rp = 0,75(12%) + 0,25(16%) = 13,0% 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hiệp phương sai: đo lường sự biến động TSSL của hai chứng khóan so với giá trị kỳ vọng của chúng trong mối tương quan với nhau. ∑ p (r )( ) n COV(A, B) = i iA − r A riB − r B i =1 ∑ (r )( ) n 1 COV ( A, B ) = iA − r A riB − r B N i =1 4.3 RỦI RO DANH MỤC COV ( A, B ) = COV ( B, A) COV ( A, A) = Var ( A) = σ A 2 Hệ số tương quan: là một khái niệm nói lên mối quan hệ cùng hướng hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian COV( A, B) ρ AB = σA σB 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hệ số tương quan = 1 Tỷ suất sinh l ợi B Tỷ suất sinh lợi A 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hệ số tương quan = - 1 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 4.3 RỦI RO DANH MỤC Hệ số tương quan = 0 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 4.3 RỦI RO DANH MỤC Công thức tính rủi ro danh mục: n n n σp = ∑ x i2 σ i2 + ∑∑ x i x jCov ij i =1 i =1 i =1 i≠ j Rủi ro danh mục bao gồm: Phương sai của chứng khoán riêng lẽ Hiệp phương sai của những chứng khoán trong danh mục Tỷ trọng đầu tư của các chứng khoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng tài chính doanh nghiệp Đo lường rủi ro Đo lường rủi ro chứng khoán Quản lý rủi ro Lý thuyết tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 401 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 233 0 0 -
26 trang 200 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 146 0 0 -
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 141 0 0