Danh mục

Bài giảng Thiết kế hệ thống sản xuất - Chương 3: Biểu đồ sản xuất và hệ thống sản xuất

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 sẽ giới thiệu các công cụ giúp người kỹ sư xây dựng những phương pháp sản xuất từ các ý tưởng thiết kế trên lý thuyết. Chương này gồm ba phần: Phần 1 sẽ giới thiệu biểu đồ sản xuất. Những biểu đồ sản xuất này là xương sống trong việc lập kế hoạch sản xuất và cải thiện hoạt động sản xuất. Tiếp theo, các hệ thống sản xuất sẽ dẫn chúng ta đến các loại hình tổ chức sản xuất khác nhau, ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế hệ thống sản xuất - Chương 3: Biểu đồ sản xuất và hệ thống sản xuất Chương 3 BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT Quámộttrìnhbảnsảnvẽ xuất là quá trình chuyển thiết kế sản phẩm trên sản xuất tổ hợp nhiều sản phẩm khác nhau? Chương 3 sẽ giới thiệu các công giấy thành một sản phẩm thực. Quá trình cụ giúp người kỹ sư xây dựng những này bao gồm các công đoạn gia công cơ phương pháp sản xuất từ các ý tưởng khí được thực hiện bởi nhóm công nhân thiết kế trên lý thuyết. Chương này gồm có trình độ tay nghề và thực hiện tại một ba phần: Phần 1 sẽ giới thiệu biểu đồ nhà máy hay phân xưởng sản xuất. Để lựa sản xuất. Những biểu đồ sản xuất này là chọn được phương án sản xuất kinh tế xương sống trong việc lập kế hoạch sản nhất và khả thi nhất trong điều kiện thực xuất và cải thiện hoạt động sản xuất. tế của nhà máy, người kỹ sư cần phải phân Tiếp theo, các hệ thống sản xuất sẽ dẫn tích nhiều phương án sản xuất khác nhau chúng ta đến các loại hình tổ chức sản dựa trên kiến thức về đặc trưng các xuất khác nhau, ưu điểm và nhược điểm phương pháp gia công. Có nhiều yếu tố của mỗi loại. Phần tiếp theo sẽ trình cần phải được xem xét - ví dụ: nhà máy bày về kỹ thuật làm thế nào để nhóm phải sản xuất một loại hay nhiều loại sản các máy công cụ lại và tạo thành các ô phẩm? Sản lượng mỗi loại là bao nhiêu? làm việc một cách hiệu quả. Cuối cùng Yêu cầu trình độ tay nghề công nhân như là phần minh họa các mô hình để lập thế nào? Độ linh hoạt trong sản xuất khi Kế hoạch lao động cải thiện hiệu quả sản phẩm sản xuất thay đổi hay khi cần làm việc . 2 Chương 3 BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3.1 BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT Để minh họa các hoạt động liên quan tới quá trình sản xuất một sản phẩm, người ta thường sử dụng các biểu đồ. Phương pháp biểu đồ giúp người kỹ sư nắm bắt được các bước tiến hành sản xuất ra một sản phẩm. Chúng cũng giúp giải quyết rất nhiều vấn đề liên quan đến khâu thiết kế mặt bằng bố trí sản xuất. Sơ đồ lắp ráp, biểu đồ tiến trình sản xuất và biểu đồ sản xuất được xây dựng bằng cách sử dụng các ký hiệu đã được tiêu chuẩn hóa bởi Hiệp Hội Các Kỹ Sư Cơ Khí Hoa Kỳ - American Society of Mechanical Engineers năm 1947. 3.1.1. CÁC KÝ HIỆU VÀ MÔ TẢ Các ký hiệu đại diện cho năm hoạt động cơ bản trong sản xuất là:  O: Operation. Nguyên công. Đây là hành động làm thay đổi một đặc tính nào đó của chi tiết, vật liệu hay sản phẩm. Ví dụ: tiện một trục máy làm thay đổi đường kính của trục, uốn cong làm thay đổi hình dạng một thanh sắt, khoan các lỗ trên một chi tiết máy.  →: Transportation. Vận chuyển. Sự dịch chuyển công nhân, vật liệu hay thiết bị.  □: Inspection. Kiểm tra. Kiểm tra chất lượng, số lượng sản phẩm.  D: Delay. Trì hoãn.  ▼: Storage. Lưu kho. Chi tiết, vật liệu được nhập hoặc xuất kho một cách có kiểm soát. 3.1.2. SƠ ĐỒ LẮP RÁP VÀ SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH SẢN XUẤT Khi chúng ta thiết kế một hệ thống sản xuất dựa trên một bản vẽ thiết kế sản phẩm sẵn có, chúng ta chưa có bản vẽ bố trí mặt bằng trang thiết bị. Ở bước này, chúng ta chỉ có thể hình dung trong đầu những nguyên công cần thiết và trình tự các nguyên công để gia công ra sản phẩm đó. Sơ đồ lắp ráp và sơ đồ tiến trình sản xuất là những phương pháp giúp chúng ta thể hiện trình tự các nguyên công một cách trực quan nhất. Sơ đồ lắp ráp đưa ra một bức tranh tổng thể về quá trình tập hợp các chi tiết riêng lẻ lại và lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Hoặc ngược lại, làm thế nào một sản phẩm hoàn chỉnh có thể được tháo rời ra thành các chi tiết đơn lẻ. Hình 3.1 minh họa sơ đồ lắp ráp một ấm nước. Chương 3 BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3 Hình 3.1. Sơ đồ lắp ráp một ấm nước. Một ứng dụng quan trọng khác của sơ đồ lắp ráp là lập kế hoạch sản xuất, đặc biệt trong sản xuất đơn chiếc. Hình 3.2 được vẽ với một tỉ lệ phù hợp kèm theo đơn vị thời gian. Trong đó, Subassembly: cụm lắp ráp. Final assembly and inspection: lắp ráp hoàn thiện và kiểm tra. Sơ đồ gồm có nhiều thanh, mỗi thanh thể hiện thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc việc sản xuất hoặc lắp đặt một sản phẩm. Nếu biết được thời hạn cuối phải hoàn thành sản phẩm, chúng ta có thể truy ngược lại để xác định khoảng thời gian sản xuất của từng bộ phận. Hình 3.2. Sơ đồ lắp ráp cho lập kế hoạch sản xuất. Trở lại ví dụ về ấm nước, hình 3.3 thể hiện sơ đồ tiến trình sản xuất cho ấm nước. Sơ đồ thể hiện các nguyên công gia công và kiểm tra cho mỗi 4 Chương 3 BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT chi tiết trong quá trình chuyển đổi từ vật liệu thô đến hoàn thành lắp ráp. Việc chuẩn bị sơ đồ này góp phần chi tiết hóa sơ đồ lắp ráp (Hình 3.1). 3.1.3. Hình Sơ đồ 3.3ƯỚC LƯỢNG THỜIsản tiến trình xuất của ấm nước. GIAN Với mỗi nguyên công (gia công hay kiểm tra) trong sơ đồ tiến trình ...

Tài liệu được xem nhiều: