Danh mục

Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Tuấn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 729.05 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 3 Trình bày dữ liệu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân tổ; Bảng tần số; Bảng tần số kết hợp; Biểu đồ, đồ thị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 3 - Nguyễn Hoàng TuấnTHỐNG KÊ MÔ TẢ CHƢƠNG 3. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU 1. Phân tổ THỐNG KÊ MÔ TẢ 1. Khái niệm: Là việc căn cứ vào một hay một số biến nhất định Chương 3 để phân chia tập dữ liệu (tổng thể hay mẫu) thành các TRÌNH BÀY DỮ LIỆU tổ / nhóm khác nhau và bố trí và sắp xếp các cá thể trong tập dữ liệu vào tổ / nhóm. 1. Phân tổ Ý nghĩa: Là phương pháp cơ bản và quan trọng tiến 2. Bảng tần số hành tổng hợp và phân tích thống kê. 3. Bảng tần số kết hợp 4. Biểu đồ, đồ thị 1. Phân tổ 1. Phân tổ 2. Nguyên tắc: 3. Các bước phân tổ.  Những cá thể xếp cùng tổ / nhóm có tính chất Bước 1: Lựa chọn biến phân tổ càng tương tự nhau càng tốt. Là việc xác định biến được chọn làm căn cứ để  Không thừa tổ: tổ rỗng, không chứa cá thể nào. phân tổ.  Không thiếu tổ: có cá thể không thuộc được Bước 2: Xác định số tổ vào tổ nào. TH1: Biến có ít giá trị Mỗi giá trị làm cơ sở hình thành một tổ (đơn trị). 1. Phân tổ 1. Phân tổ 3. Các bước phân tổ. 4. Tổ đa trị định lượng. Bước 2: Xác định số tổ Khi biến phân tổ là biến định lượng  hình thành các tổ đa trị định lượng. TH2: Biến có nhiều giá trị a) Vùng trị số:  Ghép những giá trị tương tự (gần giống) nhau làm cơ sở hình thành một tổ (đa trị). Mỗi tổ sẽ là một vùng trị số giữa hai giá trị gọi là giới hạn dưới và giới hạn trên của tổ. Các tổ được sắp xếp theo thứ tự vùng trị số tăng dần.Nguyễn Hoàng Tuấn soạn thảo 1THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƢƠNG 3. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU 1. Phân tổ 1. Phân tổ 4. Tổ đa trị định lượng. 4. Tổ đa trị định lượng. a) Vùng trị số: c) Tổ mở: là tổ thiếu giới hạn dưới hoặc giới hạn Biến liên tục: giới hạn trên tổ trước = giới hạn trên, xuất hiện ở tổ đầu tiên hoặc cuối cùng. dưới tổ sau Ví dụ: Điểm học tập trung bình của sinh viên chia Biến rời rạc: giới hạn dưới tổ sau = giới hạn trên thành: tổ trước + 1 đơn vị tính > 9 : Xuất sắc, 8 – 9 : Giỏi, 7 – 8 : Khá, 5 – 7 : Trung b) Khoảng cách tổ: là độ lệch giữa giới hạn trên bình, 3 – 5 : Yếu, < 3 : Kém và giới hạn dưới của tổ, h = xmax – xmin 1. Phân tổ 1. Phân tổ 4. Tổ đa trị định lượng. 3. Tổ đa trị định lượng. d) Phân tổ đều d) Phân tổ đều + Là phân thành các tổ có khoảng cách bằng nhau. + Khoảng cách tổ đều: + Số tổ đều: Biến liên tục: k  2n3 xmax  xmin h k n: số cá thể của tập dữ liệu Biến rời rạc: xmax  xmin  (k  1) h ...

Tài liệu được xem nhiều: