Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 9 - ThS. Trần Tuấn Anh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 9 - ThS. Trần Tuấn Anh 8/26/11 Nội dung chính Kiểm định giả thuyết một mẫu • Nắm được định nghĩa về giả thuyết và kiểm định giả thuyết. • Hiểu được mức ý nghĩa của kiểm định, các loại sai lầm trong kiểm định giả thuyết: sai lầm loại I và sai lầm loại II. • Phân biệt được kiểm định một đuôi và kiểm định hai đuôi. • Biết cách thực hiện kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể. • Biết cách thực hiện kiểm định giả thuyết về tỷ lệ tổng thể. Chương 9 • Hiểu và dùng được giá trị p trong kiểm định giả thuyết. Thống kê ứng dụng trong kinh doanh Trần Tuấn Anh 2 Căn bản về kiểm định giả thuyết Các bước kiểm định giả thuyết Giả thuyết là một phát biểu về một tham số của tổng thể nhằm kiểm định xem nó có bị bác bỏ hay không. Thủ tục kiểm định giả thuyết Bước 1: Phát biểu giả khuyết không H0 và giả thuyết đối H 1. Bước 2: Chọn mức ý nghĩa của kiểm định α. Kiểm định giả thuyết là thủ tục dựa trên các chứng cứ từ mẫu để Bước 3: Tính giá trị thống kê kiểm định. đánh giá tính thuyết phục của giả thuyết. Kiểm định giả thuyết sẽ tìm chứng cứ xem giả thuyết đã phát biểu có thể bị bác bỏ hay không. Bước 4: Áp dụng qui tắc ra quyết định. Bước 5: Ra quyết định về giả thuyết không dựa trên kết quả tính toán. Diễn giải kết quả kiểm định.3 4 1 8/26/11 Giả thuyết H0 và H1 Thiết lập các giả thuyết H0: giả thuyết không, H1: giả thuyết đối. Trong thực tế, tình trạng ban đầu của vấn đề nghiên cứu Hai giả thuyết H0 và H1 có tính đối lập nhau. được lập thành giả thuyết H0. H0 luôn được giả định là đúng. Lời tuyên bố hay phát biểu được lập thành giả thuyết H1. H1 là điều cần chứng minh. nên nhớ, giả thuyết H1 là cái cần chứng minh. Dùng mẫu (n) để “bác bỏ” H0. Các nội dung như có tuổi thọ lớn hơn, trọng lượng tối Khi ta kết luận “không bác bỏ H0” thì không có nghĩa H0 đúng. Nó chỉ đồng nghĩa không có đủ chứng cứ để bác bỏ H0. Khi H0 bị bác bỏ sẽ thiểu… sẽ được dùng để thiết lập dấu trong các giả dẫn đến kết luận có khả năng H1 đúng. thuyết. Các quan hệ =, ≤, ≥ luôn xuất hiện trong H0 Các quan hệ ≠, luôn xuất hiện trong H05 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê ứng dụng kinh doanh Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh Kiểm định giả thuyết một mẫu Kiểm định giả thuyết Kiểm định một đuôi Kiểm định hai đuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 8 - ThS. Trần Tuấn Anh
3 trang 46 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 38 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Phương
36 trang 37 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Phương
17 trang 34 0 0 -
65 trang 33 0 0
-
Bài giảng Thống kê kinh tế: Phần 1 – Nguyễn Văn Vũ An
69 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Mai Cẩm Tú
22 trang 29 0 0 -
Bài giảng chương 3: Suy diễn thống kê
25 trang 26 0 0 -
Kinh tế lượng ứng dụng - Bài tập 2
10 trang 26 0 0 -
Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh - Trần Tuấn Anh
2 trang 25 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 8 - Nguyễn Thị Nhung
216 trang 24 0 0 -
Chương 17 - KIỂM ĐỊNH GiẢ THUYẾT
12 trang 24 0 0 -
104 trang 24 0 0
-
Giáo trình Kinh tế lượng: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Minh Trí
96 trang 24 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 5 - Lê Xuân Lý
17 trang 23 0 0 -
Phương pháp thống kê ứng dụng trong kinh doanh và quản lý (với sự hỗ trợ của Excel & SPSS): Phần 2
162 trang 23 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 7: Kiểm định giả thuyết thống kê
81 trang 21 0 0