Danh mục

Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 5

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.32 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

5. Chẩn đoán 5.1. Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào tình hình dịch tẻ, dịch phát ra lẻ tẻ, dịch địa phương, cò mùa có vùng Âóng dấu lợn, nhất là lợn sau cai sữa, lan ra nhiều trâu, bò, dê, cừu, chim, người, rõ nhất ở ngoài da. Cấp tính kéo dà, do tụ máu, ứ máu. Rõ nhất là khi có mãn tính xảy ra. Bệnh tích viêm khớp. Da bong lên thành mai cua. 5.2. Chẩn đoán phân biệt 5.2.1. Bệnh cảm nắng, cảm nóng Bệnh cảm nắng, cảm nóng trên da sưng do xuất huyết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 5 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản 5. Chẩn đoán 5.1. Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào tình hình dịch tẻ, dịch phát ra lẻ tẻ, dịch địa phương, cò mùa có vùng Âóng dấu lợn, nhất là lợn sau cai sữa, lan ra nhiều trâu, bò, dê, cừu, chim, người, rõ nhất ở ngoài da. Cấp tính kéo dà, do tụ máu, ứ máu. Rõ nhất là khi có mãn tính xảy ra. Bệnh tích viêm khớp. Da bong lên thành mai cua. 5.2. Chẩn đoán phân biệt 5.2.1. Bệnh cảm nắng, cảm nóng Bệnh cảm nắng, cảm nóng trên da sưng do xuất huyết, sau khi vận chuyển trên xe, do viêm ca ta. Không sốt, không ỉa chảy. 5.2.2. Trúng độc Trúng độc xảy ra nhiều con, không có dấu rõ, không sốt, sùi bọt mép không kêu. 5.2.3. Bệnh Dịch tả lợn Bệnh Dịch tả lợn xảy ra cho mọi lứa tuổi, ỉa chảy có lẫn máu, sốt cao kéo dài, đi lảo đảo, nửa thân sau bị liệt. Viêm loét dạ dày, thận xuất huyết đinh gim. Rìa lách nhồi huyết, xuất huyết lấm tấm ở chân. 5.2.4. Tụ huyết trùng Bệnh Tụ huyết trùng xuất huyết từng mảng, hầu thủy thũng. Lách hạch sưng ứ máu, Phổi sưng tụ máu, gan hoá. 5.2.5. Phó thương hàn Bệnh Phó thương hàn lợn con 3-6 tháng, ỉa chảy phân loãng, vàng, có máu, vật lòi rom, viêm loét từng đám lớn, rộng ở ruột già, lách sưng, dai như cao su. 5.2.6. Nhiệt thán Bệnh Nhiệt thán sưng hầu, ruột, hạch viêm đỏ sẩm, đen. Lách sưng, nhaío như bùn, chướng bụng. 5.3. Chẩn đoán Vi khuẩn học Soi kính: Lấy máu, phết kính nhuộm Gram không có bào tử. Bạch cầu thành từng đám, phân lập ở nước thịt. 5.4. Chẩn đoán huyết thanh học Lấy huyết thanh vật nghi mắc bệnh. Làm phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm. Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch. Phản ứng ngưng kết hồng cầu gà. 6. Phòng bệnh đóng dấu lợn 6.1. Vệ sinh phòng bệnh Khi chưa có dịch, mua bán nơi không có dịch, nhốt riêng hai tuần để theo dõi. Không có bệnh gì mới cho nhập đàn, tẩy uế tiêu độc, sát trùng chuồng, quét vôi tiêu diệt rận, muỗi, chăm sóc, nuôi dưỡng, cách ly con ốm. Sử dụng sản phẩm phải luộc chín. Da tiêu độc muối 5%. Xác chết chôn sâu giữa hai lớp vôi. 6.2. Phòng bằng Vaccine Tiêm phòng năm hai lần, tiêm bổ sung khi có dịch, tiêm phòng triệt để bằng Vaccine keo phèn 2-5ml vào bắp, miễn dịch 6 tháng (tuỳ theo nơi sản xuất mà liều dùng có khác nhau). 7. Điều trị bệnh đóng dấu lợn 7.1 Dùng thuốc Dùng huyết thanh Âoïng dấu lợn 1ml/1kgP, một phần tiêm bắp, một phần tiêm tĩnh mạch. Dùng kháng sinh, Penicilline là loại kháng sinh điều trị bệnh tốt nhất, liều dùng từ 5000 đến Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 136 Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản 10.000UI/1kgP, mỗi ngày 2-3 lần, liệu trình 3-5 ngày. Có thể kết hợp huyết thanh 20-30ml + 30vạn Penicilline. Hoặc dùng Penicilline bột cùng với Penicilline dầu liều 200.000- 300.000UI hoặc 1.000.000UI. Ngoài ra, còn dùng phương pháp khác như: dung dịch xạ phòng xát đầy mình, để khô rồi xoa tiếp, làm 2-3 lần như vậy, gắn Trioxit asen (AS2O3) vào tai. 7.2. Dùng phương pháp khác Phương pháp dùng tỏi: lấy 30-40g tỏi, đem giả nhỏ cho vào 100ml nước nóng 450C, nghiền nát rồi lọc qua vải màn. Tiêm vào bắp thịt mông lợn ốm 30-40ml mỗi ngày, trong 2-3 ngày liền. Chữa đông y bằng mật lợn và tỏi. Nước mật lợn 70%, nước cốt tỏi 30%. Sắc đặc lại cho uống mỗi lần 200ml. Kết hợp dùng chất tẩy nhe, sát trùng đường ruột, thuốc cường tim, các chất đạm, chất mát... Điều trị Âoïng dấu lợn ở người, dùng Penicillin, kháng huyết thanh của lợn. PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN (Paratyphus summ) 1. Đặc điểm căn bệnh Bệnh Phó thương hàn là một bệnh truyền nhiễm của lợn, nhất là lợn con. Gây ra do hai loài Vi khuẩn Salmonella Choloracsus, chủng Knuzendorf (Cấp tính), Samonella Typhisuis chủng Vodagsen (thể mãn tính), tác động chủ yếu bộ máy tiêu hoá, gây viêm dạ dày, ruột, có mụn loét, ỉa chảy. Samon và Smit (1889) tìm ra. Bệnh có khắp nới trên thế giới, gây nên dịch lẻ tẻ địa phương, xảy ra ở lợn con, do chăn nuôi lợn nái nhiều, vệ sinh chăm sóc kém, ở nước ta bệnh phát ra lẻ tẻ. 2. Căn bệnh Bệnh Phó thương hàn do hai loại Vi khuẩn hình que nhỏ 0,5 x 2,4µ, không hình thành giáp mô. Không hình thành nha bào, có lông nên di động được. khi cấy vào nước thịt có mùi phân thối, trong môi trường thạch khuẩn lạc bóng loáng, có tính chất bám vào không dung huyết. Làm lên men đường Gluco, không lên men đường Lactozia. Động vật thí nghiệm thỏ, chuột bạch, chuột lang. Trong môi trường không sinh H2S. Phản ứng MR dương tính, Vi khuẩn bị diệt ở 600C trong một giờ 700 trong 20 phút, dưới ánh sáng mặt trời chiếu thẳng trong 5 giờ, Vi khuẩn tồn tại trong xác chết 100 ngày, trong nước 1-2 tháng, trong thịt ướp muối 29%, ở 60C-120C trong vòng 4-6 tháng, thịt nướng ít có tác dụng diệt nó bên trong. 3. Truyền nhiễm học 3.1. Loài mắc bệnh Bệnh Phó thương hàn lợn con từ cai sữa đến 4 tháng tuổi hay mắc nhất, l ...

Tài liệu được xem nhiều: