Danh mục

Bài giảng Thú y cơ bản : CÁC PHẢN ỨNG TỰ VỆ CỦA CƠ THỂ part 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của chương hai Cơ thể vật nuôi thường xuyên bị tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong, nhưng chúng có những phản ứng trả lời lại các kích thích đó, nhằm thiết lập một cân bằng mới để cho cơ thể ổn định. Trong chương này cần nắm được các nội dung chính sau: - Phòng tuyến bảo vệ cơ giới vật lý hóa học sinh vật học của cơ thể. Trên cơ sở đó trong công tác chăn nuôi cần sử dụng các biện pháp để bảo toàn cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : CÁC PHẢN ỨNG TỰ VỆ CỦA CƠ THỂ part 1Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản Chương II. CÁC PHẢN ỨNG TỰ VỆ CỦA CƠ THỂ Nội dung chính của chương haiCơ thể vật nuôi thường xuyên bị tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong,nhưng chúng có những phản ứng trả lời lại các kích thích đó, nhằm thiết lập một cân bằngmới để cho cơ thể ổn định.Trong chương này cần nắm được các nội dung chính sau: - Phòng tuyến bảo vệ cơ giới vật lý hóa học sinh vật học của cơ thể. Trên cơ sở đótrong công tác chăn nuôi cần sử dụng các biện pháp để bảo toàn cơ thể, tránh những tổnthương không đáng có có thể xẩy ra. Như thường xuyên tắm chảy cho vật nuôi, nâng cao quátrình trao đổi và điều tiết bảo vệ gia trước nguy cơ tấn công của các yếu tố gây bệnh. Đó làyếu tố tác động cơ học (chuồng trại thoáng mát, nền chuồng tránh quá trơn con vật dề bịtrượt ngã, thành chuồng không nên để các vật liệu dễ xây xướt da, các công cụ sản xuất nhưdây cày kéo không để gia súc bị tổn thương...)Thức ăn nước uống phải đầy đủ chất dinh dưỡng, và chất lượng làm nguy hại tới màng niêmmạc các bào quan bên trong. -Cơ thể trả lợi lại các kích thích bằng các phản ứng đặc hiệu tùy theo mức độ tácdụng của các yếu tố tấn công vào cơ thể. Như phản ứng viêm. Cần nắm được bản chấtcủaphản ứng viêm, trên cơ sở đó người thầy thuốc trân trọng phản ứng đó và có thái độ xử lýđúng mức. Nhằm nâng cao sức đề kháng của con vật, hạn chế đến mức tối đa có thể hạn chếđược sử dụng các hóa chất để điều trị. -Phản ứng Stress, cũng là một phản ứn tự vệ của cơ thể. Biết ứng dụng vào thực tiểnchăn nuôi thú y, như vị trí xây chuồng trại,âm thanh ánh sáng...kích thích trực tiếp đến convật từ đó cũng sinh ra bệnh tật -Miễn dịch, ý nghĩa của phản ứng miễn dịch, ứng dụng của phản ứng, cụ thểcông táctiêm phòng cho vật nuôi... 1. Khái niệm chung Cỏ thể con người và động vật luôn phải đối mặt với các tác nhân gây bệnh, nhất làcác tác nhân gây bệnh vi sinh vật. Nhiều loài vi sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển trongcơ thể, cản trở hoặc làm ngừng chức năng của các cơ quan, dẫn đến bệnh tật. Mỗi hạt bụi rơivào da cũng mang theo hàng ngàn ví sinh vật. Sinh vật vào cơ thể vật nuôi qua nhiều conđường như thức ăn, nước uống, lẫn vào không khí khi chúng hít thở. Nhưng vì sao cơ thểkhông bị nhiễm bệnh? Vì sao ví sinh vật không gây nhiễm trùng bệnh? Bởi vì cơ thể đã biếttự bảo vệ mình bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng rất phức tạp và khá hoàn hảo.Tập hợp tất cả các hệ thống bảo vệ các phản ứng bảo vệ được gọi là hệ thống miễn dịch. Sự bảo vệ của cơ thể thông qua nhiều phản ứng, mà các tế bào nằm rải rác khắp cơ thể đểtham gia cơ chế bảo vệ.Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 12Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản2. Phòng tuyến bảo vệ .- Hàng rào cơ giới-vật lý hóa họcĐây là phòng tuyến đầu tiên ngăn chặn các tác nhân gây bệnh bên ngoài xâm nhập vaò cơ thểlà hàng rào vật lý, hóa học, víinh vật, được gọi là phòng tuyến bảo vệ không đặc hiệu.Da không nhữn là bức thành cơ giới đối với sự xâm nhập của vi khuẩn, mà da có khả năngtiết ra một số cơ chất tiêu diệt vi khuẩn.Da có nhiều chức năng: -Đảm bảo sự liên hệ của cơ thể với bên ngoài -Giữ cho cơ quan bộ phận bên trong trước các tác động bên ngoài -Tham gia vào quá trình điều hòa thân nhiệt -Tham gia hô hấp, bài tiết -Tham gia quá trình ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn -Da có khả năng sinh miễn dịch đặc hiệu Da: gồm hai phần chính. Lớp ngoài cùng mỏng còn gọi là biểu bì, chứa các tế bàobiểu mô, lớp trong là bì chứa các tế bào mô liên kết. Các tế bào biểu mô sắp xếp ken chặt tạothành hàng rào ngăn chắnự xâm nhập của vi khuẩn. Trên mặt biểu bì có lớp hóa sừng -keratinkhông tan trong nước không cho nước thấm qua. Chính vì vậy mà vi sinh vật không phân giảiđược keratin và không theo nước xâm nhập vào cơ thể đrr gây bệnh. -Niêm mạc: khác với da bao phủ mặt ngoài, niêm mạc bao phủ mặt trong của nhiềucơ quan nội quan, như ống tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu. Niêm mạc được cấu tạo lớp biểu môbề mặt và lớp mô liên kết kế theo. Chất nhầy do tế bào biểu mô tiết ra là cái bẩy bắt giữ vsvkhông cho chúng xâm nhập vào bên trong.Đường hô hấp niêm mạc và hệ thống nhung mao luôn giao động với bước sóng 20micromtheo một hướng để hất các vật lạ và vsv gây bệnh ra ngoài.Với các phản ứng như hắt hơi, ho cũng là phản xạ đẩy vật lạ và vsv gây bệnh ra ngoài.Tế bào niêm mạc là tế bào sống nên một số virut gây bệnh có thể sống và nhân lênđược, đặcbiệt như virrut cúm. -Dịch thể: Một số mô của cơ thể tiết ra dịch thể rữa trôi các chất bám và các vsv gâybệnh. Ví dụ vsv không thể bám lâu vào xoang miệng vì bị nước bọt rữa trôi, nước tiểu về mặtcơ bản là vô trùng cũng cuốn trôi các vsv bám trên đường tiết niệu... -Dịch mật kìm hảm sự phát triển chủa nhiều vi khuẩn -Gan lách thận là một khí quan đắc lực chống sự xâm nhập của các yếu tố gây bệnh -Hệ lâm ba: Bao gồm các cơ quan miễn dịch trung ương, mầm bệnh sau khi xâm nhậpqua da thì gặp hạch lâm ba, là một phòng tuyến bảo vệ cơ thể. Hàng rào VSV.Vi sinh vật cộng sinh: Mặc dù bề mặt của cơ thể được bảo vệ song một số vi khuẩn vẩn xâmnhập vào cơ thể và sống trên đó. một số sống trong cơ thể chúng không gay hại cơ thể màcòn tham gia bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh. Ở cơ thể động vật trungbình, tổng các tế bào cơ thể khoảng 1013, thì sô tế bào vsv sống cộng sinh lên tới 1014 tế bào.Khu hệ vsv sống cộng sinh tiết ra chất biotin, riboflavin, vitamin cung cấp cho cơ thể. Trongthú y, cũng như trong y học khi nuôi những động vật vô tr ...

Tài liệu được xem nhiều: