Danh mục

Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG part 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giai đoạn trưởng thành chúng ký sinh ở ruột, với số lượng lớn sẽ gây tắc ruột. Trong quá trình sống ở ruột chúng cướp chất dinh dưỡng, gây những tác động cơ học, làm rách gây viêm loét ruột. Đặc biệt trong thời kỳ trưởng thành giun đũa con di hành đến các cơ quan khác, như túi mật gây tắc mật, lên mũi và có thể lên xoang trán, gây những biến chứng khó lường được. Triệu chứng lâm sàng: Bệnh giun đũa xảy ra ở dưới dạng mãn tính. Cũng như các bệnh ký sinh trùng khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG part 2Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảnGiai đoạn trưởng thành chúng ký sinh ở ruột, với số lượng lớn sẽ gây tắc ruột. Trong quátrình sống ở ruột chúng cướp chất dinh dưỡng, gây những tác động cơ học, làm rách gâyviêm loét ruột. Đặc biệt trong thời kỳ trưởng thành giun đũa con di hành đến các cơ quankhác, như túi mật gây tắc mật, lên mũi và có thể lên xoang trán, gây những biến chứng khólường được. Triệu chứng lâm sàng:Bệnh giun đũa xảy ra ở dưới dạng mãn tính. Cũng như các bệnh ký sinh trùng khác bệnh phụthuộc vào cường độ cảm nhiễm, sức đề kháng của con vật mà triệu chứng bệnh nó được thểhiện.Rối loạn tiêu hóaỈa chảy, phân lỏng, có niêm mạc ruột, có khi xuất huyết.Da xù xì, lông dựng và thôMức độ cảm nhiễm nặng con vật xuất hiện triệu chứng thần kinh (hưng phấn co giật, bạiliệt).Ở giai đoạn ấu trùng di hành lên phổi gây ho và có triệu chứng của viêm phổi. Thân nhiệttăng, tần số hô hấp tăng. Chẩn đoán bệnh:Biện pháp chẩn đoán bệnh giun đũa khi gia súc còn sống là sử dụng phương pháp soi phântìm trứng. Hai phương pháp đó là: Fleubor và Darling.Trong thời gian gần đây ở một số nước có khoa học kỹ thuật phát triển họ đã áp dụng phươngpháp dị ứng để chẩn đoán bệnh giun đũa.Chẩn đoán sau khi con vật chết thì phương pháp mổ khám toàn diện theo phương phápSkrjabin, hoặc phương pháp Bacrman để tìm ấu trùng của giun đũa.Phòng và trị bệnhHiện nay trong thú y cũng như trong y học có rất nhiều loại thuốc dùng để trị giun đũa. Cácthuốc chứa một hàm lượng Silicofluorat để có tác dụng diệt giun đũa rát tốt.Các loại cây củ thực vật như: keo đậu, hạt bí, đều có tác dụng tẩy giun rất hiệu nghiệm.Hiện nay thường dùng: Piperazin, Santonin... Biện pháp phòng bệnh:- Chẩn đoán định kỳ và có kế hoạch tẩy giun định kỳ.Đối với lợn nái có chửa thì nên tẩy giun trước một tháng trước khi đẻ.Thực hiện vệ sinh chuồng trại, cống rãnh thoát nước.Chuồng trại phải quét dọn hàng ngày.Phân của con vật thu dọn và ủ bằng phương pháp sinh học.Nên áp dụng chăn bò theo kế hoạch luân phiên đồng cỏ.Tăng cường nuôi dưỡng chăm sóc con vật là biện pháp thiết thực nhất nhằm ngăn ngừa bệnhvà nâng cao sức đề kháng cho con vật.Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 97Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản BỆNH GIUN PHỔI LỢN-METASTRONGYLOSISLà một trong những bệnh khá phổ biến, thường gặp nhất là đối với lợn con, với những nơinào chăn nuôi lợn có tập quán thả rong. Chu trình phát triển của giun phổi lợn.Giun phổi trưởng thành kí sinh ở khí quản, phổi đẻ trứng, theo phản xạ ho trứng xuống xoangmiệng phần thải ra ngoài, phần lớn theo thực quản xuống ruột theo phân ra ngoài. Gặp điềukiện thuận lợ như nhiệt độ độ ẩm, chúng phát triển thành trứng gây nhiễm. Giun đất ăn phảitrừng này.Vào cơ thể giun đất trứng phát triển và qua hai lần lột xác chúng trở thành ấu trùng gâynhiễm.Âúu trủngời khỏi giun đất, lợn ăn phải vào cơ thê lợn ấu trùng xuyên qua niêm mạc ruột, vàomạch máu, hệ bặch huyết, di hành theo vòng tuần hoàn máu, đến phổi phát triển thành giun trưởng thành. Hoàn thành vòng đời của nó khoảng 25-35 ngày. - Tính chất dich tể của bệnh +Bệnh giun phổi thường mắc ở lợn con, lợn lớn tỷ lệ mắc thấp + Bệnh xẩy ra có tính chất riêng biệt theo vùng phụ thuộc vào mức độ nhiễm của giun đất. +Bệnh xẩy ra những nơi có tập quán chăn nuôi lợn thả rong, nền chuồng bằng đất. +Bệnh thường mắc vào mùa mưa, vì mùa mưa điều kiện thuận lợi cho giun đất phát triển. Cơ chế bệnh và triệu chứng Bệnh giun phổi Cơ chế bệnh tác động bởi giun phổi là tác động cơ học và tác động chất độc tố của giun.Trong khí quản và phổi giun kích thích gây nên phản xạ ho dử dội nhất là vào buổi sáng sớmhoặc những lúc thời tiết thay đổi.Chúng kí sinh ở phổi, làm cho diện tích hô hấp của phổi giảm, lợn chậm lớn còi cọc.Khi tác động ở phổi, dẫn đến viêm phổi, trường hợp nhiễm với cường độ cao lợn có thể bịchết. Phòng trị bệnh +Cần nuôi tách riêng lợ con với lợn lớn. +Trại chăn nuôi và sân chơi của lợn phải thường xuyên quét dọn thu gom phân, ủphân theo phương pháp sinh học. +Nền chuồng phải láng xi măng +Không nên nuôi lợn thả rong +Định kỳ tẩy giun cho lợn. Nhất là sau khi cai sữa cần tẩy cho lợn con + Các loại thuốc tẩy giun như: Dixtrazin photphat, levamyzol, dung dịch lugol. + Cần bổ sung thêm các loại vi tamin vào thức ăn cho lợn con. +Bổ sung khoáng đầy đủ, không để cho lợn thiếu khoáng gặm nền chuồng...Khoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 98Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảnBỆNH GIUN BAO NGƯỜI VÀ GIA SÚC- TRICHINELOSISĐây là một loại bệnh nguy hiểm cho người và gia súc. Nó thường kí sinh ở lợn nhà lợn rừng,chó mèo cáo, hay nói cách khác là tất cả loài động vật có vú.Căn bệnh trưởng thành kí sinh ở ruột còn ấu trù ...

Tài liệu được xem nhiều: