-Xác định chỉ số hematocrit -Tính thể tích hồng cầu: là tích giữa hematocrit và con số hồng cầu. -Đối với người bệnh nhân thiếu máu, ngoài các xét nghiệm trên cần làm tủy đồ, giúp nghiên cứu phản ứng tủy, sự tái sinh huyết cầu, tình trạng tủy, sự có mặt của tế bào bệnh lý. Xét nghiệm phóng xạ, để đo tuổi thọ của hồng cầu, như crôm phóng xạ để xác định tuổi thọ hồng cầu, sắt phóng xạ để nghiên cứu chuyển hóa của sắt và chức năng của tủy sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI part 2Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản -Xác định chỉ số hematocrit -Tính thể tích hồng cầu: là tích giữa hematocrit và con số hồng cầu. -Đối với người bệnh nhân thiếu máu, ngoài các xét nghiệm trên cần làm tủy đồ, giúpnghiên cứu phản ứng tủy, sự tái sinh huyết cầu, tình trạng tủy, sự có mặt của tế bào bệnh lý.Xét nghiệm phóng xạ, để đo tuổi thọ của hồng cầu, như crôm phóng xạ để xác định tuổi thọhồng cầu, sắt phóng xạ để nghiên cứu chuyển hóa của sắt và chức năng của tủy sống. Điều tri: -Điều trị nguyên nhân, đối với bê nghé sau hai tháng tuổi cần tẩy giun đũa -Đối với lợn con thực hiện qui trình tiêm sắt sau khi sinh -Bổ sung chất dinh dưỡng, cho lợn mẹ cũng như trong giai đoạn tập ăn cho lợn con. -Nếu thiếu máu do các bệnh như, bệnh lepto, bệnh kí sinh trùng đường máu thì cầntiến hành điều trị các bệnh đó. -Thuốc dùng điều trị cho bệnh thiếu máu như: axit folic, Vitamin B12 -Cần thiết phải truyền máu. RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI1. Khái niệm chungNhu cầu nước hàng ngày cho cơ thể là vô cùng quan trọng. Nếu thiếu nước sẻ xảy ra hàngloặt phản ứng trì trệ, cơ thể bị trúng độc.Nhu cầu nước hàng ngày tối thiểu đối với các loại vật nuôi khác nhau thì khác nhau, nókhông tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. Lượng nước nhu cầu cho cơ thể tỷ lệ ngịch với diệntích bề mặt trao đổi của cơ thể. Hay nói cách khác vật nuôi có khối lượng càng nhỏ thì nhucầu cung cấp nước càng cao hơn so với cơ thể (Tính trên một đơ vị kg trọng lượng hay đơnvị bề mặt da cơ thể).Nhu cầu nước hàng ngày cho cơ thể để giúp quá trình đào thải, như nước tiểu, mồ hôi và hôhấp.Nhu cầu trao đổi nước tong và ngoài tế bào, phụ thuộc vào lượng Na ngoài tế bào.Điện giải:Thành phần điện giải ngoài, trong màng tế bào Cation MEq/L Anion MEq/L Na+ CL- 142 103 K+ HCO3- 5 27 Ca++ PO4--- 5 2 Mg++ 2 R-COO 6 Protein 16Na là lực thẩm thấu ngoài tế bàoK lực thẩm thấu trong tế bàoTrong tính toán người ta chỉ tính tới các điện giải Na,K, CL, HCO3Có thể chuyển mEq/L qua mg bằng công thức sau: Mg/l x Hóa trị MEq/L = ----------------------- Trọng lượng nguyên tửKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 66Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảnThành phần điện giải trong nước tiểuNa niệu: Bình thượng lượng Na vào cơ thể bao nhiêu thì ra nước tiểu bấy nhiêu ( ở ngườitrưởng thành cơ thể hấp thu và thải trung bình 6g CLNa/24 giờ tương đương với 100mEq NaNa niệu giảm khi thải dưới 50mEq)2. Rối loạn nước, điện giải 2.1. Rối loạn nước các khu vực: -Ngoài tế bào: mất nước thì protein,hematocrit tăng, ứ nước thì prtein giảm,hematocrit giảm. Mất nước Na huyết tương tăng, ngược lại ứ nước Na huyết tương giảm.Nếu protein, hematocrit huyết tương tăng có nghĩa là hội chứng phối hợp mất nước ngoài tếbào và trong màng tế bào.Mất nước ngoài tế bào: do mất nước song song trong trường hợp nôn, ỉa chảy, hôn mê, đáitháo đường.... dẫn tới da nhăn nheo, độ đàn hồi của da kém, huyết áp hạ hematocrittăng,protein máu tăng. -Tăng nước trong tế bào:Do áp lực thẩm thấu của huyết tương. Do cơ thể thiếu muối, ứ nước khi cơ thể vô niệu, cơthể kém ăn gầy có cơ co giật. -Mất nước toàn bộ:Cả môi trường trong và ngoài màng tế bào bị mất nước. Trong trường hợp này gia súc gặp ởnhững bệnh viêm mạn tính trong giaiđoạn cuối.Cơ thể con vật ủ rủ, nằm co quắp,niêm mạc nhăn nheo, độ đàn hồi dagiảm...( ở người lên cơ sốt, ure máutăng, có triệu chứng thần kinh, đặc biệtlà khát nước, có thể phù ngoại biên,trong máu prtein , hematocrit tăng.2.2. Rối loạn điện giải: Na+ hạ thấp thường gặp trongmột số trường hợp suy thận mà lượngnước đưa vào cơ thể nhiều, thiểu năngtuyến thượng thận. Na+ tăng trong trường hợp cơthể mất nước nhiều, phù nề thức ăn cónhiều muối, lượng nước vào cơ thểthấp, thường gặp trong một số trườnghợp bệnh cấp diễn. CL- hạ khi bị nôn ỉa chảy, tắcruột, thắt môn vị, thiểu năng tuyềnthượng thận. CL tăng trong trường hợp mấtnước cấp khi bị hạn chế nước uống,bệnh nhiễm khuẩn. K trong máu tăng có thể gặptrong các trường hợp mất nước cấp Hình 2. Bệnh phân trắng ở lợn contính, bệnh thần kinh hôn mê, thiểunăng tuyến thượng thận.Khoa Chăn nuôi Thú y ...