Danh mục

Bài giảng Thú y cơ bản : THẢO LUẬN- VÀ BÀI THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ CÚM GIA CẦM part 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.38 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Nếu thấy xác chim chết ngòi thiên nhiên cần báo cho cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, để có biện pháp kịp thời chôn đốt tiêu hủy. 8.Người đi thăm người bệnh hoặc chăm sóc người nhà ở bệnh viện -Hạn chế đi thăm người bệnh trong thời gian có dịch cúm gia cầm. -Phụ nữ có thai, đang cho con bú tránh đi thăm người bệnh mắc cúm typ A -Nếu phải chăm sóc, thăm hỏ bệnh nhân nghi nhiễm cúm gia cầm phải theo hướng dẫn của nhân viên y tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thú y cơ bản : THẢO LUẬN- VÀ BÀI THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ CÚM GIA CẦM part 2 -Nếu thấy xác chim chết ngòi thiên nhiên cần báo cho cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, để có biện pháp kịp thời chôn đốt tiêu hủy. 8.Người đi thăm người bệnh hoặc chăm sóc người nhà ở bệnh viện -Hạn chế đi thăm người bệnh trong thời gian có dịch cúm gia cầm. -Phụ nữ có thai, đang cho con bú tránh đi thăm người bệnh mắc cúm typ A -Nếu phải chăm sóc, thăm hỏ bệnh nhân nghi nhiễm cúm gia cầm phải theo hướng dẫn của nhân viên y tế. -Sau khi tiếp xúc cần thay bộ đò bảo hộ mà nhân viên y tế cấp pháy, các đồ dùng có thể dùng lại phải ngâm tẩy các chấttiệt trùng, sau đó rữa sạch bằng xà phòng. Chú ý: những người đã tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh, chết hoặc sản phẩm, chất thải của chúng, sau khi thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, cần tự theo dõi kiểm tra nhiệt độ cơ thể. Nếu nhiệt độ tăng trên 370 cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám bệnh, điều trị kịp thời. Nếu phải chăm sócbệnh nhân cần chú ý: - Phải có trang phục bảo hộ khi tiếp xúc với bệnh nhân -Tránh để mặt mũi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nhất là khi bệnh nhân hắt hơi. -Tiếp xúc với đờm, nước dãi, dịch tiết ở đường hô hấp cầnpgải có găng tay cao su, kính bảo hộ. -Khi rời buồng bệnh nhân, thay đồ bảo họ nói trên, để đưa đi tiêu độc, rữa tay bằng xà phòng cẩn thận, sau đó sát trùng bằng cồn 700. *Trẻ em chăm sóc,hoặc đến gần nơi nuôi gia cầm: -Hạn chế tiếp xúc với gia cầm. -Tránh xa nơi nuôi gia cầm và các loài chim. -Không nên chơi trên nền đấy gần chuồng nuôi gia cầm. -Rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn. -Thường xuyên theo dõi nhệt độ cơ thể và các dấu hiệu đường hô hấp.Nếu thấy nhiệt độ tăng, kèm theo ho, đau ngực cần đếncơ sở y tế để khám bệnh. 181 NHỮNG NGƯỜI MẮC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Trong vùng có dịch cúm gà,mọi người có biểu hiện bất thưởng đường hô hấp cần theo dõi sức khỏe hàng ngày, tốt nhất khi có triệu chứng bất thường cần đến cơ sở y tế để khám bệnh. -Che mũi và miệng bằn tay hoặc khăn khi ho, hắt hơi, tốt nhất là đeo khẩu trang để tránh việc bắn virut ra môi trường xung quanh. -Nếu tự điều trị hoặc điều trị ngoại trú, cần ở yên một chổ, tránh đi lại tiếp xuc với người khác. -Đặc biệt phụ nữ có thai, trẻ nhỏ người già yếu tránh tiếp xúc với người bệnh. -Các chất bài tiết của người bệnh phải thu dọn vào bô chậu có chất sát trùng, không được thải ra hồ ao quanh nhà. -Rữa tay bằng xà phòng sau mỗi lần tiếp xúc với bệnhphẩm. -Thường xuyên có sự theo dõi, điều trị của y tế chuyên khoa cho đến khi khỏi NHỮNG THÔNG TIN VỀ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG I.Xác định 4 điểm nóng về dịch lở mồm long móng Theo thống kê của Cục Thú y, trong tuần 15 - 21.8, cả nước có 17 xã của 12 huyện, thuộc 5 tỉnh, thành phố xuất hiện các ổ dịch mới, với gần 180 con gia súc mắc bệnh - giảm rõ rệt so với tuần trước đó (8-14.8) với 21 xã của 19 huyện thuộc 10 tỉnh, thành phố xuất hiện các ổ dịch mới, làm gần 800 con gia súc mắc bệnh. Cục Thú y cho hay, ngày 23.8 là ngày thứ 21 tỉnh Thái Nguyên khống chế được dịch lở mồm long móng (LMLM) và không phát sinh ổ dịch mới. Thái Nguyên có thể chuẩn bị công bố hết dịch. Như vậy, trên cả nước hiện còn 12 tỉnh với 109 xã/phường thuộc 50 huyện/quận vẫn còn dịch LMLM. Cục trưởng Cục Thú y Bùi Quang Anh cho hay, nhiều địa phương vẫn đang để dịch dây dưa, kéo dài như Đồng Tháp, Quảng Ninh, Hà Giang, Cao Bằng và Hà Nội. Cũng theo ông Bùi Quang Anh, trong thời gian tới, dịch LMLM sẽ vẫn tiếp tục bùng phát tại các tỉnh miền núi phía bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và vùng ĐBSCL. Được biết, các đơn vị được giao nhập vaccine đang thực hiện phân bổ hơn 7 triệu liều vaccine phòng dịch tới 40 địa phương. Cục Thú y cũng đã phân bổ khẩn cấp 500 nghìn liều vaccine type 0 và Asia1 của Trung Quốc cho 10 tỉnh miền núi phía bắc và 200 nghìn liều vaccine 3 type cho hai tỉnh Quảng Nam, Phú Yên. Cẩm Văn Thanh Hoá: 41 gia súc bị LMLM Ngày 23.8, Chi cục Thú y tỉnh đã phát hiện tại xã Lương Nội, huyện Bá Thước có 38 con trâu, 2 con dê, 1 con lợn mắc bệnh LMLM. Đây là ổ dịch LMLM đầu tiên được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính từ đầu năm đến nay. 182 Kon Tum: Xuất hiện 2 ổ dịch LMLM Theo tin từ Kon Plông ngày 23.8, 2 ổ dịch LMLM mới đã được phát hiện tại các làng Tu Rết, Đak Lup - thuộc xã Đak Nên - ngay sau khi địa phương này tuyên bố khống chế xong 2 điểm nóng khác ở Ngọc Hoàng, Nước Da (Đak Ring). Cụ thể, có 39 con bò nhiễm bệnh. Gia Lai: Đã có hơn 580 trâu, bò bị LMLM Tại 15 huyện, thị, thành phố của tỉnh từ đầu tháng 8 đến nay đã có hơn 580 con trâu, bò bị dịch LMLM. Thời điểm này, ...

Tài liệu được xem nhiều: