Bài giảng Thực phẩm chức năng - ĐH Y Dược
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.82 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực phẩm chức năng giúp sinh viên phân biệt một số loại chất dinh dưỡng chức năng, nêu được các yêu cầu đối với prebiotic, trình bày và giải thích các yêu cầu đối với probiotic, trình bày vai trò, chức năng của probiotic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực phẩm chức năng - ĐH Y DượcTHỰC PHẨM CHỨC NĂNGMục tiêu: 1. Phân biệt một số loại chất dinh dưỡng chức năng 2. Nêu được các yêu cầu đối với prebiotic 3. Trình bày và giải thích các yêu cầu đối với probiotic 4. Trình bày vai trò, chức năng của probioticMột số khái niệmKhoa học dinh dưỡng Dinh dưỡng Sức khỏe Tuổi thọKhoa học dinh dưỡngKhoa học dinh dưỡng quan trọng do: • Nhận thức đúng đắn về mối liên quan giữa dinh dưỡng và sức khỏe • Tăng tần suất các bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng • Tiến bộ trong nghiên cứu về dinh dưỡng, sinh học • Chi phí dành cho chăm sóc sức khỏe gia tăng • Sự phát triển của công nghệ thực phẩmThực phẩm chức năng • Là thực phẩm đem lại lợi ích cho sức khỏe, có khả năng phòng hay chữa một số bệnh cấp hay mạn tính • Có thể chỉ tập trung vào một thành phần dinh dưỡng có tác dụng cụ thể, thay vì gồm nhiều thành phần dinh dưỡng tổng quát • Gồm có chất xơ, oligosaccharid (prebiotic), acid béo không no, chất chống oxy hóa, vitamin, khoáng chất, vi sinh vật có lợi (probiotic),…Hóa thực vật (phytochemical) • Là các hợp chất hóa học tự nhiên có ở thực vật, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe • Có nhiều chất có tác dụng tốt với sức khỏe được sử dụng như dược phẩm giúp ngăn ngừa hay làm chậm các bệnh thoái hóa mạn tính • Có hoạt tính sinh học đa dạng: kháng viêm, giảm đau, kháng ung thư, chống oxy hóa… • Ví dụ: phytoestrogen (cỏ ba lá đỏ), phytosterol (dầu thực vật: dầu bắp, dầu đậu nành,..)Dược thực phẩm (nutraceutical) • Là các chất có lợi cho sức khỏe, có thể dùng để ngăn ngừa hay điều trị một số bệnh • Có thể là các chất dinh dưỡng được phân lập, là chế độ ăn bổ sung hay chuyên biệt, là các loại cây cỏ,… • Ví dụ: vitamin E, B, D, khoáng chất… • Có thể bào chế thành các dạng khác nhau: viên nén, viên nang, viên nang mềm,…Dược mỹ phẩm (cosmeceutical) • Là sự kết hợp giữa mỹ phẩm và dược phẩm có tác dụng như thuốc • Có thể chứa vitamin, enzym, tinh dầu, các chất hóa thực vật,.. • Thường được dùng ngoài dưới dạng thuốc kem, mỡ, lỏng,… • Ví dụ: kem chống lão hóa, chất dưỡng ẩm,…Prebiotic • Được Marcel Roberfroid (Bỉ) nhận dạng lần đầu tiên năm 1995 • 2007, M. Roberfroid đưa ra định nghĩa “Prebiotic là các thành phần chọn lọc lên men được, có khả năng làm thay đổi thành phần và/ hoặc hoạt động hệ thống vi khuẩn đường ruột, có lợi cho sức khỏe vật chủ” • Thường là các carbonhydrat (oligosaccharid, inulin), các chất xơProbiotic • Là các vi sinh vật sống khi được cung cấp với số lượng vừa đủ sẽ có lợi cho sức khỏe của vật chủ • Thường là các vi khuẩn lactic và bifidobacteria, ngoài ra còn có nấm men hay vi khuẩn bacilli • Có thể được cung cấp dưới dạng các sản phẩm lên men (sữa chua), thực phẩm bổ sung hay các chế phẩm bột đông khôSynbiotic • Là sự phối hợp prebiotic và probiotic vừa cung cấp vi sinh vật có lợi vừa tạo điều kiện để các vi sinh vật này phát triển - Probiotic có tác dụng tại ruột non - Prebiotic có tác dụng tại ruột già Synbiotic có tác dụng phối hợpThực phẩm chức năng • Khái niệm “thực phẩm chức năng” lần đầu tiên được dùng tại Nhật (1980s) • Ngoài giá trị dinh dưỡng còn có khả năng tăng cường sức khỏe hay ngăn ngừa một số bệnh • Có thể là thực phẩm bổ sung khoáng chất, vitamin, acid béo, chất xơ, chất chống oxy hóa, probiotic… • Có thể sử dụng như một phần chế độ dinh dưỡng hàng ngàyPrebioticProbioticPrebiotic • 2007: Có khoảng 400 sản phẩm dinh dưỡng prebiotic Có hơn 20 công ty sản xuất các oligosaccharid và chất xơ làm chế phẩm prebiotic Ở châu Âu, doanh số prebiotic là 87 triệu euro và dự kiến năm 2010 sẽ đạt ~ 180 triệu euro Ngày càng có nhiều sản phẩm dinh dưỡng bổ sung prebiotic FAO, 2007Vai trò prebiotic • Cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh: do ngăn chặn sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh trên lớp màng nhày của ruột • Giảm thời gian lưu giữ phân trong ống tiêu hóa • Hạ cholesterol • Hạ đường huyết • Giúp xương khỏe mạnh • Giảm lượng năng lượng hấp thu hàng ngày • Giảm tình trạng viêm ruột, ung thư ruột kết FAO, 2007Cơ chế tác động chung của prebiotic Có ảnh hưởng chọn lọc trên hệ vi khuẩn đường ruột gia tăng sức khỏe vật chủ Chất xơ ăn Điều hòa Hệ vi khuẩn hàng ngày đường ruột Gia tăng Gia tăng Gia tăng Sức khỏe vật Số lượng bifidobacteria chủ và / hoặc vi khuẩn lactic(Tăng cường hệ miễn dịch, hấp thukhoáng chất)Một số prebiotic thường dùng • Poly saccharid: inulin (thường có ở rễ cây, thân rễ) • Oligosaccharid: fructo-oligosaccharid (FOS) • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực phẩm chức năng - ĐH Y DượcTHỰC PHẨM CHỨC NĂNGMục tiêu: 1. Phân biệt một số loại chất dinh dưỡng chức năng 2. Nêu được các yêu cầu đối với prebiotic 3. Trình bày và giải thích các yêu cầu đối với probiotic 4. Trình bày vai trò, chức năng của probioticMột số khái niệmKhoa học dinh dưỡng Dinh dưỡng Sức khỏe Tuổi thọKhoa học dinh dưỡngKhoa học dinh dưỡng quan trọng do: • Nhận thức đúng đắn về mối liên quan giữa dinh dưỡng và sức khỏe • Tăng tần suất các bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng • Tiến bộ trong nghiên cứu về dinh dưỡng, sinh học • Chi phí dành cho chăm sóc sức khỏe gia tăng • Sự phát triển của công nghệ thực phẩmThực phẩm chức năng • Là thực phẩm đem lại lợi ích cho sức khỏe, có khả năng phòng hay chữa một số bệnh cấp hay mạn tính • Có thể chỉ tập trung vào một thành phần dinh dưỡng có tác dụng cụ thể, thay vì gồm nhiều thành phần dinh dưỡng tổng quát • Gồm có chất xơ, oligosaccharid (prebiotic), acid béo không no, chất chống oxy hóa, vitamin, khoáng chất, vi sinh vật có lợi (probiotic),…Hóa thực vật (phytochemical) • Là các hợp chất hóa học tự nhiên có ở thực vật, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe • Có nhiều chất có tác dụng tốt với sức khỏe được sử dụng như dược phẩm giúp ngăn ngừa hay làm chậm các bệnh thoái hóa mạn tính • Có hoạt tính sinh học đa dạng: kháng viêm, giảm đau, kháng ung thư, chống oxy hóa… • Ví dụ: phytoestrogen (cỏ ba lá đỏ), phytosterol (dầu thực vật: dầu bắp, dầu đậu nành,..)Dược thực phẩm (nutraceutical) • Là các chất có lợi cho sức khỏe, có thể dùng để ngăn ngừa hay điều trị một số bệnh • Có thể là các chất dinh dưỡng được phân lập, là chế độ ăn bổ sung hay chuyên biệt, là các loại cây cỏ,… • Ví dụ: vitamin E, B, D, khoáng chất… • Có thể bào chế thành các dạng khác nhau: viên nén, viên nang, viên nang mềm,…Dược mỹ phẩm (cosmeceutical) • Là sự kết hợp giữa mỹ phẩm và dược phẩm có tác dụng như thuốc • Có thể chứa vitamin, enzym, tinh dầu, các chất hóa thực vật,.. • Thường được dùng ngoài dưới dạng thuốc kem, mỡ, lỏng,… • Ví dụ: kem chống lão hóa, chất dưỡng ẩm,…Prebiotic • Được Marcel Roberfroid (Bỉ) nhận dạng lần đầu tiên năm 1995 • 2007, M. Roberfroid đưa ra định nghĩa “Prebiotic là các thành phần chọn lọc lên men được, có khả năng làm thay đổi thành phần và/ hoặc hoạt động hệ thống vi khuẩn đường ruột, có lợi cho sức khỏe vật chủ” • Thường là các carbonhydrat (oligosaccharid, inulin), các chất xơProbiotic • Là các vi sinh vật sống khi được cung cấp với số lượng vừa đủ sẽ có lợi cho sức khỏe của vật chủ • Thường là các vi khuẩn lactic và bifidobacteria, ngoài ra còn có nấm men hay vi khuẩn bacilli • Có thể được cung cấp dưới dạng các sản phẩm lên men (sữa chua), thực phẩm bổ sung hay các chế phẩm bột đông khôSynbiotic • Là sự phối hợp prebiotic và probiotic vừa cung cấp vi sinh vật có lợi vừa tạo điều kiện để các vi sinh vật này phát triển - Probiotic có tác dụng tại ruột non - Prebiotic có tác dụng tại ruột già Synbiotic có tác dụng phối hợpThực phẩm chức năng • Khái niệm “thực phẩm chức năng” lần đầu tiên được dùng tại Nhật (1980s) • Ngoài giá trị dinh dưỡng còn có khả năng tăng cường sức khỏe hay ngăn ngừa một số bệnh • Có thể là thực phẩm bổ sung khoáng chất, vitamin, acid béo, chất xơ, chất chống oxy hóa, probiotic… • Có thể sử dụng như một phần chế độ dinh dưỡng hàng ngàyPrebioticProbioticPrebiotic • 2007: Có khoảng 400 sản phẩm dinh dưỡng prebiotic Có hơn 20 công ty sản xuất các oligosaccharid và chất xơ làm chế phẩm prebiotic Ở châu Âu, doanh số prebiotic là 87 triệu euro và dự kiến năm 2010 sẽ đạt ~ 180 triệu euro Ngày càng có nhiều sản phẩm dinh dưỡng bổ sung prebiotic FAO, 2007Vai trò prebiotic • Cạnh tranh với vi khuẩn gây bệnh: do ngăn chặn sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh trên lớp màng nhày của ruột • Giảm thời gian lưu giữ phân trong ống tiêu hóa • Hạ cholesterol • Hạ đường huyết • Giúp xương khỏe mạnh • Giảm lượng năng lượng hấp thu hàng ngày • Giảm tình trạng viêm ruột, ung thư ruột kết FAO, 2007Cơ chế tác động chung của prebiotic Có ảnh hưởng chọn lọc trên hệ vi khuẩn đường ruột gia tăng sức khỏe vật chủ Chất xơ ăn Điều hòa Hệ vi khuẩn hàng ngày đường ruột Gia tăng Gia tăng Gia tăng Sức khỏe vật Số lượng bifidobacteria chủ và / hoặc vi khuẩn lactic(Tăng cường hệ miễn dịch, hấp thukhoáng chất)Một số prebiotic thường dùng • Poly saccharid: inulin (thường có ở rễ cây, thân rễ) • Oligosaccharid: fructo-oligosaccharid (FOS) • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực phẩm chức năng Tài liệu y học Chất dinh dưỡng chức năng Yêu cầu đối với prebiotic Chức năng của probiotic Tìm hiểu thực phẩm chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 162 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 72 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 45 0 0
-
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0