Danh mục

Bài giảng Thuốc giải biểu

Số trang: 67      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.69 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thuốc giải biểu trình bày định nghĩa, phân loại, cơ sở lý luận, đặc điểm, tác dụng và chỉ định, những lưu ý khi sử dụng và bào chế thuốc giải biểu; thuốc tân ô giải biểu, tế tân, bạch chỉ, kinh giới, tía tô, gừng, bạch hà nam,... Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên ngành Y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc giải biểuTHUỐC GIẢI BIỂU LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌCĐỊNH NGHĨALà những thuốc dùng để đưa tà khí (khí hàn, khí nhi ệt) rangoài bằng đường mồ hôi, chữa những bệnh còn ở bênngoài (biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào trong (lý)(cảm mạo giai đoạn đầu)CƠ SỞ LÝ LUẬNĐông y quan niệm rằng sở dĩ bị cảm là vì phần ngoài cơ th ể(phần da = phần biểu) không đủ sức chống lại sự xâm nhậpcủa tà khí từ bên ngoài, cho nên khi tà khí đã vào đ ược quada thì phần biểu phản ứng lại bằng sốt cao, các mạch máungoại vi giãn ra làm cho hạ sốt. Thuốc giải bi ểu trongtrường hợp này được hiểu là thuốc chống sự xâm nhập củatà khí.Tác dụng của các vị thuốc GB chủ yếu thông qua ba conđường: mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ chính khí -> khi dùngphải cân nhắc các vị mở tấu lý và đuổi ngoại tà để đạt tácdụng vừa trừ được tà vừa không làm tổn hao nhiều tân dịchCƠ SỞ LÝ LUẬNThuốc giải biểu chủ yếu qui kinh phế, phế chủ khí, phế chủbì mao:Phế chủ khí, chủ bì mao: là cơ quan chính để trao đ ổi khí,mà lỗ chân lông (khí môn) có tác dụng tán khí -> đ ưa tà khí rangoàiKhi da lông bị tà khí (khí hàn, khí nhi ệt) xâm nh ập -> c ảmhàn, cảm nhiệt , tà khí truyền vào phế -> ho, viêm phế quản Phân loạiThuốc tân ôn giải biểu (thuốc phát tán phong hàn): vị cay,tính ấm . VD: Gừng, Quế chi, Kinh giới, Tía tô, Ma hoàng, T ếtân, Bạch chỉ…. Công dụng:- Cảm mạo do lạnh: sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, ngạt mũi, chảynước mũi, khàn tiếng, rêu lưỡi trắng… Có hai lo ại: bi ểu th ựckhông có mồ hôi, dùng các vị: Ma hoàng, T ế tân…. Bi ểu h ưcó ra mồ hôi, dùng các vị: Quế chi, Gừng…- Ho hen do lạnh (Ma hoàng, Tía tô…)- Đau cơ, đau thần kinh do lạnh (Bạch chỉ, Tế tân…)- Dị ứng do lạnh: viêm mũi dị ứng, ban chẩn…( Thôngbạch..)Một số vị còn mạng tính đặc hiệu riêng: Quế chi trị th ấpkhớp, Ma hoàng trị hen, Tế tân chữa đau răng, Bạch chỉ chữađau đầu phần trán và trừ mủ… Phân loạiThuốc tân lương giải biểu ( thuốc phát tán phong nhiệt): vị cay,tính mát. Vd: Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Sắn dây, Sài h ồ, Thăngma… Công dụng:-Cảm mạo phong nhiệt và thời kỳ viêm long, khởi phát c ủa cácbệnh truyền nhiễm: sốt cao, sợ nóng, nhức đầu, mắt đỏ, họngđỏ, miệng khô, rêu lưỡi vàng hay trắng dày, chất lưỡi đỏ…Vd:Cát căn, Cúc hoa, Cúc tần, Tang diệp…-Ho hen do nóng. Vd: Bạc hà-Làm mọc các nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu). Vd: Ngưu bàng tử:vị cay, đắng, mát, tác dụng tán phong nhiệt, thanh nhi ệt gi ảiđộc, dùng chữa mụn nhọt, sởi đậuMột số vị thuốc giải biểu có thể dùng chung cho cả hai lo ạicảm hàn và cảm nhiệt: Bạc hà, Kinh giới, Tô diệpĐặc điểm•Bộ phận dùng: đa số lá, cành•Có tác dụng phát tán, phát hãn, đưa tà khí ra ngoài b ằngcách gây ra mồ hôi•Đa số nhẹ nhàng (cành lá, hoa), có vị cay (tinh dầu) và quykinh Phế•Khí vị thuốc nhẹ nhàng, ôn chứ không nhiệt, lương chứkhông hànTác dụng và chỉ định* Phát tán giải biểu do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệtgây các bệnh cảm mạo, truyền nhiễm… Vd: Bạc hà vị cay, mát, quy kinh phế, can, dùng ch ữacảm sốt, mũi ngạt, nhức đầu, ăn uống không tiêu, đau bụng* Các chứng đau dây thần kinh, co cứng các c ơ do c ảm ph ảihàn tà, nhiệt tà: đau vai gáy, đau l ưng, đau thần kinh liênsườn do lạnh… Vd: Bạch chỉ vị cay, tính ôn, qui kinh phế, vị, đ ạitrường, giảm đau, nhức đầu, chữa đau răng, các bệnh vềđầu, mặt…* Chữa ho, hen, suyễn, tức ngực, khó thở do hàn, nhi ệt làmphế khí không tuyên giáng gây viêm họng, viêm phế quản… Vd: Tía tô: vị cay, tính ôn, quy kinh phế, tỳ, h ạt tía tô(tử tô tử) có tác dụng chữa ho, trừ đờm, hen suyễn* Giải độc, thấu chẩn: chữa mụn nhọt, giải dị ứng, làm mọccác nốt ban chẩn do sởi, thủy đậu… Vd: Thăng ma: vị ngọt, cay, hơi đắng, tính bình, cótác dụng thăng thanh, giáng trọc, tán phong gi ải đ ộc, dùnglàm thuốc giải độc, trừ ôn dịch, chướng khí* Lợi niệu trừ phù thủng: viêm cầu thận cấp, phù dị ứng…Cơ chế: phế chủ da, lông, khi phát hãn GB có th ể làm tuyênthông phế khí một cách gián tiếp -> cải thiện tác d ụng thôngđiều thuỷ đạo của phế, chuyển xuống bàng quang -> l ợi ti ểutrị phù thũng Vd: Ma hoàng: vị cay, đắng, tính ôn, dùng làm thuốcra mồ hôi, lợi tiểu tiện* Chữa đau các khớp xương do phong, hàn, thấp (tán thấp):bệnh thoái khớp, viêm khớp dạng thấp… Vd: Phòng phong: vị cay, ngọt, tính ôn, tác d ụng phátbiểu tán phong, trừ thấp, dùng chữa nhức đầu, choáng váng,trừ phong, đau các khớp xươngLưu ý khi sử dụng và bào chếChế biến: + Đa số kỵ lửa, không sao, không nấu kỹ, sắc cho sôikhoảng 10 phút thì tắt lửa ngay (vì thuốc tính thăng nên n ấulâu hoạt chất sẽ giảm, tinh dầu bay hơi bớt), khi s ắc phảiđậy nắp kín vì thuốc chứa tinh dầu + Nếu thuốc dùng khô thì tránh phơi nắng to ho ặcsấy ở nhiệt độ cao (VD: lá Tía tô khi hái về ph ải ph ơi khôtrong mát hay sấy nhẹ độ để giữ lấy hương vị). Cần phơi âmcan.Sử dụng:* Dùng thuốc nếu có các vị cay, thơm, dễ phát tán nh ư: Tíatô, Kinh giới, Bạc hà, Tế tân. Phải tán mịn, để riêng, khi s ắcxong hòa vào lúc còn nóng để uống.* Thuốc giải biểu nên uống lúc còn nóng, có thể kết hợp v ớiăn cháo nóng, mặc và đắp chăn ấm giúp ra mồ hôi tốt hơn(cháo Thông bạch, Tía tô)* Chỉ dùng thuốc khi tà còn ở phần biểu* Dùng thuốc với số lượng nhất định, khi mồ hôi ra khắpngười là vừa, không được cho ra quá nhiều vì khí v ị c ủathuốc chủ thăng, chủ tán, dễ làm hao t ổn tân d ịch, có th ểtạo thành tình trạng tổn âm.Sử dụng:Người thể chất hư yếu hoặc mùa hè nóng bức dùng vừaphải, ngược lại người thể chất tráng kiện hoặc mùa đông rétbuốt dùng thuốc liều cao hơn.Người dương hư, khi dùng thuốc GB có thể gia Đảng sâm,Bố chính sâm, Hoài sơn để trợ dương, củng cố vệ khíNgười âm hư, dùng thuốc GB có thể gia các vị tư âm sinh tânnhư Mạch môn, Ngọc trúc, Sinh địa… ngăn ngừa tình trạngâm phận càng hư sau khi đổ mồ hôiPhụ nữ mới sanh, người già sức yếu, trẻ em suy nhượcdùng thuốc GB nên phối hợp với thuốc bổ khí, dưỡng huyếtvà thuốc dưỡng âm Nhân sâm, C ...

Tài liệu được xem nhiều: