Bài giảng Thuốc sát khuẩn - BS. Nguyễn Phương Thanh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thuốc sát khuẩn trình bày các nội dung chính sau: Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn thông thường; Nêu được tác dụng, tác dụng ngoại ý (hoặc độc tính) và áp dụng lâm sàng của thuốc sát khuẩn thông thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc sát khuẩn - BS. Nguyễn Phương Thanh Nguyễn Phương Thanh, MD, MScBộ môn Dược lý – Trung tâm DLLS CÁC PHẦN TRÌNH BÀY Mục tiêu1. Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn thông thường.2. Nêu được tác dụng, tác dụng ngoại ý (hoặc độc tính) và áp dụng lâm sàng của thuốc sát khuẩn thông thường. I. ĐẠI CƯƠNG Thuốc sát khuẩn (antiseptics): Các chất sử dụng để phòng ngừa nhiễm khuẩn. Thuốc sát khuẩn ức chế vi khuẩn ở cả in vitro và in vivo khi bôi lên bề mặt mô sống. Thuốc tẩy uế (disinfectants): Các chất có tác dụng diệt khuẩn trên dụng cụ, đồ đạc, môi trường. I. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm của thuốc sát khuẩn: Ít hoặc không có độc tính đặc hiệu Tác dụng phụ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúcThuốc sát khuẩn lý tưởng:Tác dụng ở nồng độ loãngKhông độcỔn định, không mùi, tác dụng nhanh.Rẻ I. ĐẠI CƯƠNG Phân loại thuốc sát khuẩn theo cơ chế: Oxy hóa: H2O2, phức hợp có clo, KMnO4 Alkyl hoá: Ethylenoxyd, Formaldehyd, Glutaraldehyd Làm biến chất protein: cồn, phức hợp phenol, iod, kim loại nặng Chất diện hoạt: các phức hợp amino bậc 4 Ion hoá cation: chất nhuộm Chất gây tổn thương màng: clorhexidin 1. ACID BORIC Tên khác: Hydrogen borat, acid boracic, ... Sử dụng: Dung dịch boric được sử dụng để rửa mắt Điều trị nấm như nhiễm candida. 2. CỒN Chất sát trùng phổ biến, thường dùng ethylic 70%. Cơ chế: Biến chất proteinTác dụng: Diệt khuẩn, nấm, siêu vi. Không tác dụng trên bào tử. 3. IOD Chứa iod và các dạng phức hợp Tương đối an toàn và không kích ứng. Tác dụng diệt khuẩn rộng Cơ chế: kết tủa protein + oxy hóa enzym. Chế phẩm: Betadin + Povidin. 4. CLO Cơ chế: Chưa được biết rõ ràng. Phản ứng với nước tạo HOCl: Tủa protein hoặc oxy hóa. Không dùng làm sát khuẩn do kích ứng, thường dùng làm chất tẩy uế. Chế phẩm: Cloramin, Halazon. 5. Các chất oxy hóa Thường dùng H2O2, thuốc tím KMnO4. Tác dụng: Diệt vi khuẩn, virus và có thể diệt được bào tử. Nước oxy già có thể chậm liền sẹo vết thương. 6. Bạc Cơ chế: Bạc ion gây kết tủa protein và ngăn cản hoạt động chuyển hóa của vi khuẩn. Các chế phẩm: Bạc nitrat, bạc sulfadiazin, bạc dạng keo có tác dụng tốt, ít tổn thương mô (argyrol) Thuốc bị hủy dưới ánh sáng, để trong lọ màu. Không dùng lâu vì có thể gây nhiễm bạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc sát khuẩn - BS. Nguyễn Phương Thanh Nguyễn Phương Thanh, MD, MScBộ môn Dược lý – Trung tâm DLLS CÁC PHẦN TRÌNH BÀY Mục tiêu1. Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn thông thường.2. Nêu được tác dụng, tác dụng ngoại ý (hoặc độc tính) và áp dụng lâm sàng của thuốc sát khuẩn thông thường. I. ĐẠI CƯƠNG Thuốc sát khuẩn (antiseptics): Các chất sử dụng để phòng ngừa nhiễm khuẩn. Thuốc sát khuẩn ức chế vi khuẩn ở cả in vitro và in vivo khi bôi lên bề mặt mô sống. Thuốc tẩy uế (disinfectants): Các chất có tác dụng diệt khuẩn trên dụng cụ, đồ đạc, môi trường. I. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm của thuốc sát khuẩn: Ít hoặc không có độc tính đặc hiệu Tác dụng phụ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúcThuốc sát khuẩn lý tưởng:Tác dụng ở nồng độ loãngKhông độcỔn định, không mùi, tác dụng nhanh.Rẻ I. ĐẠI CƯƠNG Phân loại thuốc sát khuẩn theo cơ chế: Oxy hóa: H2O2, phức hợp có clo, KMnO4 Alkyl hoá: Ethylenoxyd, Formaldehyd, Glutaraldehyd Làm biến chất protein: cồn, phức hợp phenol, iod, kim loại nặng Chất diện hoạt: các phức hợp amino bậc 4 Ion hoá cation: chất nhuộm Chất gây tổn thương màng: clorhexidin 1. ACID BORIC Tên khác: Hydrogen borat, acid boracic, ... Sử dụng: Dung dịch boric được sử dụng để rửa mắt Điều trị nấm như nhiễm candida. 2. CỒN Chất sát trùng phổ biến, thường dùng ethylic 70%. Cơ chế: Biến chất proteinTác dụng: Diệt khuẩn, nấm, siêu vi. Không tác dụng trên bào tử. 3. IOD Chứa iod và các dạng phức hợp Tương đối an toàn và không kích ứng. Tác dụng diệt khuẩn rộng Cơ chế: kết tủa protein + oxy hóa enzym. Chế phẩm: Betadin + Povidin. 4. CLO Cơ chế: Chưa được biết rõ ràng. Phản ứng với nước tạo HOCl: Tủa protein hoặc oxy hóa. Không dùng làm sát khuẩn do kích ứng, thường dùng làm chất tẩy uế. Chế phẩm: Cloramin, Halazon. 5. Các chất oxy hóa Thường dùng H2O2, thuốc tím KMnO4. Tác dụng: Diệt vi khuẩn, virus và có thể diệt được bào tử. Nước oxy già có thể chậm liền sẹo vết thương. 6. Bạc Cơ chế: Bạc ion gây kết tủa protein và ngăn cản hoạt động chuyển hóa của vi khuẩn. Các chế phẩm: Bạc nitrat, bạc sulfadiazin, bạc dạng keo có tác dụng tốt, ít tổn thương mô (argyrol) Thuốc bị hủy dưới ánh sáng, để trong lọ màu. Không dùng lâu vì có thể gây nhiễm bạc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuốc sát khuẩn Thuốc sát khuẩn Phòng ngừa nhiễm khuẩn Thuốc tẩy uế Thuốc sát khuẩn ức chế vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 trang 47 0 0 -
230 trang 20 0 0
-
Bài giảng Dược lý học thú y: Phần 2
292 trang 19 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
11 trang 17 0 0
-
Tổng quan kiến thức Dược lý học: Phần 2
210 trang 16 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (cũ)
3 trang 15 0 0 -
15 trang 14 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
Chăm sóc bé nhiễm khuẩn hô hấp tại nhà
5 trang 13 0 0