Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2 - Vũ Thị Minh Huệ
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.80 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2 - Các nguyên lý thủy văn có nội dung trình bày hệ thống sông ngòi lưu vực; các yếu tố khí hậu, khí tượng; dòng chảy sông ngòi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương I - Vũ Thị Minh Huệ Chương2: Các nguyên lý thủy văn 2.1 2.2 2.3Hệ thống sông Các yếu tố khí Dòng chảy ngòi Lưu vực hậu, khí tượng sông ngòiChương 2: Các nguyên lý thủy văn 1 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL2.1. Hệ thống sông ngòi:• Sông ngòi được hình thành dưới tác động bào mòn của dòng chảy do nước mưa hoặc tuyết tan• Sông là một dải lãnh thổ trên đó có dòng nước chảy tương đối lớn và tương đối ổn định.• Một tập hợp những sông suối gồm một sông chính và các phụ lưu phân lưu lớn nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau về dòng chảy và lưu vực tập trung nước được gọi là hệ thống sông. Chương 2: Các nguyên lý thủy văn 2 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II. Các nguyên lý thủy văn 3 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLLưu vực sông:• Lưu vực của một con sông là phần mặt đất mà nước trên đó sẽ chảy ra sông (kể cả nước mặt và nước ngầm).• Đường chia nước của lưu vực sông là đường cong giới hạn vùng cấp nước cho sông. Có hai loại: đường chia nước mặt và đường chia nước ngầm.• Việc xác định đường chia nước ngầm là rất khó nên thông thường người ta lấy đường chia nước mặt là đường phân lưu.• Lưu vực kín: là lưu vực có đường chia nước mặt trùng với đường chia nước ngầm• Lưu vực hở: là lưu vực có đường chia nước mặt không trùng với đường chia nước ngầm Chương II. Các nguyên lý thủy văn 4 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL Sông Sông nhánh chính Đường phân lưu Cửa raChương II. Các nguyên lý thủy văn 5 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II. Các nguyên lý thủy văn 6 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II. Các nguyên lý thủy văn 7 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC KHÁC •Chiều rộng bình quân lưu vực: Là tỷ số giữa diện tích lưu vực và chiều dài lưu vực Blv (km) = F/Llv ≈ F/Ls •Độ cao bình quân lưu vực: Trong đó: n H i −1 + H i fi 2 Hi- cao trình đường đồng mức thứ i H tb = i =1 n � � � fi = F � fi- diện tích bộ phận của lưu vực �=1 i � nằm giữa 2 đường đẳng cao liên tiếp F- Diện tích lưu vực n L n- số mảnh diện tích d= i =1 F •Mật độ lưới sông (km/km2) Là tỷ số giữa tổng chiều dài của tất cả các sông suối trên lưu vựcChươngcho diện tích lưu vực. chia II. Các nguyên lý thủy văn 8 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC KHÁC •Độ dốc lòng sông chính Js (o/oo): Tính theo đường kẻ dọc sông sao cho các phần diện tích thừa thiếu không chế bởi đường thẳng và đường đáy sông bằng nhau •Độ dốc bình quân lưu vực J (o/oo) Trong đó: n li −1 +li ∆i h Dhi : chênh lệch cao độ 2 J lv = i =1 n � � giữa hai đường đồng mức � fi = F � � i=1 � li: chiều dài của đườngChương II. Các nguyên lý thủy văn 9 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL đẳng cao thứ i2.2 Các yếu tố khí hậu, khí tượng:Chương II. Các nguyên lý thủy văn 10 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLNhân tố quan trọng:1.Mưa2.Bốc hơi Chương II. Các nguyên lý thủy văn 11 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLa. Mưa:Là hiện tượng nước ở thể lỏng hoặc thể rắn từ các tầng khí quyển rơi xuống bề mặt đất. Quá trình hình thành mưa Chương II. Các nguyên lý thủy văn 12 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL PHÂN LOẠI MƯAChương II. Các nguyên lý thủy văn 13 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL Các đặc trưng biểu thị mưa:• Lượng mưa: là lớp nước mưa đo đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương I - Vũ Thị Minh Huệ Chương2: Các nguyên lý thủy văn 2.1 2.2 2.3Hệ thống sông Các yếu tố khí Dòng chảy ngòi Lưu vực hậu, khí tượng sông ngòiChương 2: Các nguyên lý thủy văn 1 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL2.1. Hệ thống sông ngòi:• Sông ngòi được hình thành dưới tác động bào mòn của dòng chảy do nước mưa hoặc tuyết tan• Sông là một dải lãnh thổ trên đó có dòng nước chảy tương đối lớn và tương đối ổn định.• Một tập hợp những sông suối gồm một sông chính và các phụ lưu phân lưu lớn nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau về dòng chảy và lưu vực tập trung nước được gọi là hệ thống sông. Chương 2: Các nguyên lý thủy văn 2 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II. Các nguyên lý thủy văn 3 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLLưu vực sông:• Lưu vực của một con sông là phần mặt đất mà nước trên đó sẽ chảy ra sông (kể cả nước mặt và nước ngầm).• Đường chia nước của lưu vực sông là đường cong giới hạn vùng cấp nước cho sông. Có hai loại: đường chia nước mặt và đường chia nước ngầm.• Việc xác định đường chia nước ngầm là rất khó nên thông thường người ta lấy đường chia nước mặt là đường phân lưu.• Lưu vực kín: là lưu vực có đường chia nước mặt trùng với đường chia nước ngầm• Lưu vực hở: là lưu vực có đường chia nước mặt không trùng với đường chia nước ngầm Chương II. Các nguyên lý thủy văn 4 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL Sông Sông nhánh chính Đường phân lưu Cửa raChương II. Các nguyên lý thủy văn 5 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II. Các nguyên lý thủy văn 6 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLChương II. Các nguyên lý thủy văn 7 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC KHÁC •Chiều rộng bình quân lưu vực: Là tỷ số giữa diện tích lưu vực và chiều dài lưu vực Blv (km) = F/Llv ≈ F/Ls •Độ cao bình quân lưu vực: Trong đó: n H i −1 + H i fi 2 Hi- cao trình đường đồng mức thứ i H tb = i =1 n � � � fi = F � fi- diện tích bộ phận của lưu vực �=1 i � nằm giữa 2 đường đẳng cao liên tiếp F- Diện tích lưu vực n L n- số mảnh diện tích d= i =1 F •Mật độ lưới sông (km/km2) Là tỷ số giữa tổng chiều dài của tất cả các sông suối trên lưu vựcChươngcho diện tích lưu vực. chia II. Các nguyên lý thủy văn 8 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC KHÁC •Độ dốc lòng sông chính Js (o/oo): Tính theo đường kẻ dọc sông sao cho các phần diện tích thừa thiếu không chế bởi đường thẳng và đường đáy sông bằng nhau •Độ dốc bình quân lưu vực J (o/oo) Trong đó: n li −1 +li ∆i h Dhi : chênh lệch cao độ 2 J lv = i =1 n � � giữa hai đường đồng mức � fi = F � � i=1 � li: chiều dài của đườngChương II. Các nguyên lý thủy văn 9 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL đẳng cao thứ i2.2 Các yếu tố khí hậu, khí tượng:Chương II. Các nguyên lý thủy văn 10 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLNhân tố quan trọng:1.Mưa2.Bốc hơi Chương II. Các nguyên lý thủy văn 11 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTLa. Mưa:Là hiện tượng nước ở thể lỏng hoặc thể rắn từ các tầng khí quyển rơi xuống bề mặt đất. Quá trình hình thành mưa Chương II. Các nguyên lý thủy văn 12 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL PHÂN LOẠI MƯAChương II. Các nguyên lý thủy văn 13 Vũ Thị Minh Huệ - ĐHTL Các đặc trưng biểu thị mưa:• Lượng mưa: là lớp nước mưa đo đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy văn công trình Nguyên lý thủy văn Hệ thống sông ngòi lưu vực Yếu tố khí hậu Yếu tố khí tượng Dòng chảy sông ngòiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thủy văn công trình: Phần 1
193 trang 48 0 0 -
28 trang 29 0 0
-
Giáo trình Thủy văn công trình
206 trang 25 0 0 -
107 trang 25 0 0
-
Bài giảng Thủy văn công trình - ĐH Lâm Nghiệp
291 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 3 (tt)
56 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 4
99 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 1 (tt)
28 trang 22 0 0 -
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC THỦY VĂN CÔNG TRÌNH
8 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2 (tt)
56 trang 21 0 0 -
Giáo trình thủy văn công trình xây dựng
199 trang 21 0 0 -
Bài giảng thuỷ văn chương 4 + 5
8 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu thủy văn công trình: Phần 2
65 trang 19 0 0 -
Thủy văn công trình nâng cao (Quyển 1: Biến dạng lòng sông dưới cầu - Tái bản): Phần 1
67 trang 19 0 0 -
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 1
20 trang 19 0 0 -
Giáo trình Thủy văn công trình: Phần 2
217 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 4.1
16 trang 19 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
PHẦN KHUNG XƯƠNG CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
25 trang 18 0 0