![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 2 - GVTH. Đinh Thị Trà Nhi
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.46 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1 Giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 2 với 3 chương cuối giới thiệu đến người học nội dung về chất lượng phục vụ trong khách sạn, tổ chức lao động trong khách sạn, phân tích hoạt động kinh doanh trong khách sạn. Mời các bạn tham khảo để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 2 - GVTH. Đinh Thị Trà Nhi CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG KHÁCH SẠNI. Định nghĩa: Phân tích các hoạt động kinh doanh của khách sạn là nghiên cứu toàn bộhoạt động của các cơ sở đối với mục đích phát hiện tiềm năng nhằm thực hiện vàthực hiện vượt mức một cách có kế hoạch và có hệ thống với chi phí thấp nhất vềlao động sống và lao động vật chất- Công tác phân tích phải dựa trên các yêu cầu sau:+ Văn bản, giấy tờ hợp pháp+ Phải mang tính chủ quan+ Phải mang tính tổng hợpII. KẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG KHÁCH SẠN Khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn trong một thời kỳnhất định (tuần, tháng, quý, năm)cần dựa trên các tiêu chí cơ bản sau:a. Tổng doanh thu của khách sạn trong kỳ: Doanh thu là kết quả cuối cùng của cảquá trình sản xuất, phục vụ và bán các sản phẩm du lịch nói chung và các dịch vụchính cuối cùng với các dịch vụ bổ sung trong khách sạn, nhà hàng nói riêng.* Để có được doanh thu cuối cùng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ phải trải qua mộtquá trình liên hoàn là chuẩn bị sản xuất, phục vụ bán hàng* Doanh thu trong khách sạn bao gồm 2 thành phần chính:- Doanh thu từ các dịch vụ lưu trú- Doanh thu từ các dịch vụ bổ sungTrong kinh doanh du lịch, các khách sạn cung cấp những hàng hóa, dịch vụ đáp ứngnhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu dịch vụ bổ sung khác cho du khách. Hiệnnay, nguồn thu từ việc bán các sản phẩm dịch vụ, hàng hóa trong khách sạn lànguồn thu chủ yếu của ngành du lịch Việt Nam, chiếm 70% tổng doanh thu của toànngành. Như vây, số lượng, chất lượng của dịch vụ, hàng hóa bán trong khách sạn cóvai trì quan trọng đối với kinh doanh du lịch. Cũng như các khách sạn khác, các sảnphẩm chính của các khách sạn có thể chia thành 3 nhóm sau:+ Dịch vụ lưu trú: là loại dịch vụ chính (chủ yếu) của khách sạn+ Dịch vụ bổ sung khác+ Dịch vụ ăn uốngb. Tổng chi phí: Chi phí trong doanh nghiệp khách sạn là biểu hiện bằng tiền toànbộ những hao phí lao động xã hội cần thiết phát sinh trong qúa trình thực hiện cácchức năng của doanh nghiệp.Trong chi phí của doanh nghiệp du lịch – khách sạn có khoản chi phí trực tiếp biểuhiện bằng tiền như: chi phí tiền lương, điện nước, vận chuyển…Nhưng có nhữngkhoản chi phí biểu hiện dưới hình thái hiện vật như hao phí về TSCĐ, vật rẽ tiềnmau hỏng, hao hụt NVL hàng hóa* Chi phí trong doanh nghiệp du lịch – khách sạn bao gồm:+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh ăn uống: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhưng hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức lưu thông và tổ chức tiêu dùngcác sản phẩm ăn uống.Trong mỗi giai đoạn trên đòi hỏi phải sử dụng một lượng chi phí nhất định đó là chiphí sản xuất lưu thông và tổ chức tiêu dùng sản phẩm ăn uống.+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh lưu trú:là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhững hao phí lao động xã hội cần thiết để phục vụ khách nghỉ trọ tại các cơ sở kinhdoanh lưu trú. Đó là những khoản chi về tiền lương cho CBNV phục vụ ở bộ phậnkinh doanh lưu trú, về nhiên liệu, điện, nước khấu hao TSCĐ, trang thiết bị máymóc…và các chi phí liên quan đến phục vụ khách nghỉ trọ.+ Chi phí cá dịch vụ khác:Ngoài các dịch vụ đã nêu trên trong kinh doanh khách sạn còn phát sinh các dịch vụkhác: - Dịch vụ dancing - Dịch vụ karaoke - Dịch vụ massages - Dịch vụ đổi tiền, điện thoại - Dịch vụ mua vé máy bay….* Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa thu nhập của doanh nghiệp với những khoảnchi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được khoản thu nhập đó. Đây chính làmục đích cuối cùng của doanh nghiệp.III. Phân tích hoạt động doanh thu1. Khái niệm: Doanh thu là biểu hiện bằng tiền thu được trong quá trình bán cácdịch vụ chính và dịch vụ bổ sung trong kinh doanh lưu trú2. Cơ cấu doanh thua. Căn cứ vào hoạt động kinh doanh của khách sạn:- Doanh thu lưu trú- Doanh thu ăn uống- Doanh thu dịch vụ bổ sung- Doanh thu từ dịch vụ khácb. Căn cứ theo ngoại tệ- Doanh thu nội tệ- Doanh thu ngoại tệ3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu* Có 3 nhân tố chủ yếu và ảnh hưởng đến cơ cấu doanh thu:+ Thị trường người mua (du khách hoặc các công ty lữ hành du lịch, các công tycung cấp lượng khách cho khách sạn): - Doanh thu từ đối tượng khách quốc tế - Doanh thu từ đối tượng khách nội địa+ Thị trường người bán (người quản lý khách sạn, các nhà cung ứng….)+ Các nhân tố bên trong khách sạn (đội ngủ nhân viên trong khách sạn phục vụ trựctiếp, các trang thiết bị, máy móc, nội thất…)* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu lưu trú trong khách sạn (nhân tốtừ phía thị trường)- Số lượng khách (khách đến khách sạn)- Thời gian lưu trú bình quân của một khách- Doanh thu lưu trú bình quân của một khách* Nhân tố từ phía doanh nghiệp phụ thuộc vào:- CSVCKT của khách sạn- Hệ số sử dụng buồng- Năng suất lao động Î Dtlưu trú = Số ngày khách * TGLTBQ 1 ngày khách* Ý nghĩa: Bình quân một ngày khách lưu trú trong bao nhiêu ngày; một ngày lưutrú là một ngày tạo ra cho khách sạn khoản thu bao nhiêu; số khách đến lưu trú tạikhách sạn. Số ngày khách = Số lượt khách * TGLTBQ 1 khách TGLTBQ 1k = Số ngày khách/ Số lượt kháchNgoài ra trong qúa trình hoạt động của doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng đến tính thờivụ trong du lịch.Bài tập về chi phí và các nhân tố ảnh hưởng.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và tốc độ phát triểnQua quá trình đánh giá để nhận biết hiệu suất hoạt động kinh doanh của đơn vịtrong kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện dể đặt ra các mục tiêu kinh doanh trong tương lai. CHƯƠNG V TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG KHÁCH SẠNI. Khái niệm: Tổ chức lao động trong khách sạn là việc đề ra các chính sách, các cách phối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 2 - GVTH. Đinh Thị Trà Nhi CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG KHÁCH SẠNI. Định nghĩa: Phân tích các hoạt động kinh doanh của khách sạn là nghiên cứu toàn bộhoạt động của các cơ sở đối với mục đích phát hiện tiềm năng nhằm thực hiện vàthực hiện vượt mức một cách có kế hoạch và có hệ thống với chi phí thấp nhất vềlao động sống và lao động vật chất- Công tác phân tích phải dựa trên các yêu cầu sau:+ Văn bản, giấy tờ hợp pháp+ Phải mang tính chủ quan+ Phải mang tính tổng hợpII. KẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG KHÁCH SẠN Khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn trong một thời kỳnhất định (tuần, tháng, quý, năm)cần dựa trên các tiêu chí cơ bản sau:a. Tổng doanh thu của khách sạn trong kỳ: Doanh thu là kết quả cuối cùng của cảquá trình sản xuất, phục vụ và bán các sản phẩm du lịch nói chung và các dịch vụchính cuối cùng với các dịch vụ bổ sung trong khách sạn, nhà hàng nói riêng.* Để có được doanh thu cuối cùng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ phải trải qua mộtquá trình liên hoàn là chuẩn bị sản xuất, phục vụ bán hàng* Doanh thu trong khách sạn bao gồm 2 thành phần chính:- Doanh thu từ các dịch vụ lưu trú- Doanh thu từ các dịch vụ bổ sungTrong kinh doanh du lịch, các khách sạn cung cấp những hàng hóa, dịch vụ đáp ứngnhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu dịch vụ bổ sung khác cho du khách. Hiệnnay, nguồn thu từ việc bán các sản phẩm dịch vụ, hàng hóa trong khách sạn lànguồn thu chủ yếu của ngành du lịch Việt Nam, chiếm 70% tổng doanh thu của toànngành. Như vây, số lượng, chất lượng của dịch vụ, hàng hóa bán trong khách sạn cóvai trì quan trọng đối với kinh doanh du lịch. Cũng như các khách sạn khác, các sảnphẩm chính của các khách sạn có thể chia thành 3 nhóm sau:+ Dịch vụ lưu trú: là loại dịch vụ chính (chủ yếu) của khách sạn+ Dịch vụ bổ sung khác+ Dịch vụ ăn uốngb. Tổng chi phí: Chi phí trong doanh nghiệp khách sạn là biểu hiện bằng tiền toànbộ những hao phí lao động xã hội cần thiết phát sinh trong qúa trình thực hiện cácchức năng của doanh nghiệp.Trong chi phí của doanh nghiệp du lịch – khách sạn có khoản chi phí trực tiếp biểuhiện bằng tiền như: chi phí tiền lương, điện nước, vận chuyển…Nhưng có nhữngkhoản chi phí biểu hiện dưới hình thái hiện vật như hao phí về TSCĐ, vật rẽ tiềnmau hỏng, hao hụt NVL hàng hóa* Chi phí trong doanh nghiệp du lịch – khách sạn bao gồm:+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh ăn uống: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhưng hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức lưu thông và tổ chức tiêu dùngcác sản phẩm ăn uống.Trong mỗi giai đoạn trên đòi hỏi phải sử dụng một lượng chi phí nhất định đó là chiphí sản xuất lưu thông và tổ chức tiêu dùng sản phẩm ăn uống.+ Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh lưu trú:là biểu hiện bằng tiền của toàn bộnhững hao phí lao động xã hội cần thiết để phục vụ khách nghỉ trọ tại các cơ sở kinhdoanh lưu trú. Đó là những khoản chi về tiền lương cho CBNV phục vụ ở bộ phậnkinh doanh lưu trú, về nhiên liệu, điện, nước khấu hao TSCĐ, trang thiết bị máymóc…và các chi phí liên quan đến phục vụ khách nghỉ trọ.+ Chi phí cá dịch vụ khác:Ngoài các dịch vụ đã nêu trên trong kinh doanh khách sạn còn phát sinh các dịch vụkhác: - Dịch vụ dancing - Dịch vụ karaoke - Dịch vụ massages - Dịch vụ đổi tiền, điện thoại - Dịch vụ mua vé máy bay….* Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa thu nhập của doanh nghiệp với những khoảnchi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được khoản thu nhập đó. Đây chính làmục đích cuối cùng của doanh nghiệp.III. Phân tích hoạt động doanh thu1. Khái niệm: Doanh thu là biểu hiện bằng tiền thu được trong quá trình bán cácdịch vụ chính và dịch vụ bổ sung trong kinh doanh lưu trú2. Cơ cấu doanh thua. Căn cứ vào hoạt động kinh doanh của khách sạn:- Doanh thu lưu trú- Doanh thu ăn uống- Doanh thu dịch vụ bổ sung- Doanh thu từ dịch vụ khácb. Căn cứ theo ngoại tệ- Doanh thu nội tệ- Doanh thu ngoại tệ3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu* Có 3 nhân tố chủ yếu và ảnh hưởng đến cơ cấu doanh thu:+ Thị trường người mua (du khách hoặc các công ty lữ hành du lịch, các công tycung cấp lượng khách cho khách sạn): - Doanh thu từ đối tượng khách quốc tế - Doanh thu từ đối tượng khách nội địa+ Thị trường người bán (người quản lý khách sạn, các nhà cung ứng….)+ Các nhân tố bên trong khách sạn (đội ngủ nhân viên trong khách sạn phục vụ trựctiếp, các trang thiết bị, máy móc, nội thất…)* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu lưu trú trong khách sạn (nhân tốtừ phía thị trường)- Số lượng khách (khách đến khách sạn)- Thời gian lưu trú bình quân của một khách- Doanh thu lưu trú bình quân của một khách* Nhân tố từ phía doanh nghiệp phụ thuộc vào:- CSVCKT của khách sạn- Hệ số sử dụng buồng- Năng suất lao động Î Dtlưu trú = Số ngày khách * TGLTBQ 1 ngày khách* Ý nghĩa: Bình quân một ngày khách lưu trú trong bao nhiêu ngày; một ngày lưutrú là một ngày tạo ra cho khách sạn khoản thu bao nhiêu; số khách đến lưu trú tạikhách sạn. Số ngày khách = Số lượt khách * TGLTBQ 1 khách TGLTBQ 1k = Số ngày khách/ Số lượt kháchNgoài ra trong qúa trình hoạt động của doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng đến tính thờivụ trong du lịch.Bài tập về chi phí và các nhân tố ảnh hưởng.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và tốc độ phát triểnQua quá trình đánh giá để nhận biết hiệu suất hoạt động kinh doanh của đơn vịtrong kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện dể đặt ra các mục tiêu kinh doanh trong tương lai. CHƯƠNG V TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG KHÁCH SẠNI. Khái niệm: Tổ chức lao động trong khách sạn là việc đề ra các chính sách, các cách phối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức kinh doanh khách sạn Giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn Lao động trong khách sạn Chất lượng phục vụ khách sạn Thiết bị trong khách sạn Phân tích kinh doanh khách sạnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn : Phần 1
133 trang 21 0 0 -
Giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn : Phần 2
139 trang 16 0 0 -
Bài giảng Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 1 - GVTH. Đinh Thị Trà Nhi
20 trang 11 0 0 -
luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của khách sạn điện lực hà nội
85 trang 10 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của khách sạn Hương Sen
59 trang 9 0 0 -
Giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 2 - CĐ Du lịch Hà Nội
102 trang 8 0 0 -
Giáo trình Tổ chức kinh doanh khách sạn: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
104 trang 6 0 0