Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Tình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 844.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 8 Tổ chức lao động trong các nhà máy cơ khí, cung cấp cho người học những kiến thức như nhiệm vụ của tổ chức lao động; Phân chia lao động; Tổ chức ca, bố trí thời gian làm việc; Tổ chức phục vụ nhiều máy; Tích hợp ngành nghề. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn TìnhNVT0 CHƯƠNG 8 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ8.1. Nhiệm vụ của tổ chức lao động.Phân chia lao động, bố trí công nhân trong sản xuất.Thành lập ca làm việc và bố trí ca làm việc.Phục vụ nhiều máy và tích hợp các chuyên môn.Yêu cầu đối với thiết bị sản phẩm.Yêu cầu vệ sinh và đảm bảo điều kiện lao động thuận lợi.Tổ chức cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ kỹ thuật lao động.Định mức lao động.Tổ chức tiền lương.An toàn lao động.8.2. Phân chia lao động. 8.2.1. Cơ sở của phân chia lao động Theo đặc tính lao động và mục đích công việc. công nhân, kỹ sư, nhân viên phục vụ và cán bộ lãnh đạo ở các cấp. Theo mục đích công việc Theo tính đồng nhất về kỹ thuật: nhóm lại theo ngành nghề. Theo độ phức tạp và trách nhiệm công việc. Theo chuyên môn8.2.2. Lao động tập thể và tổ chức đội lao độngCông nhân thực hiện nhiệm vụ sản xuất tổ hợpKhi phục vụ các máy tổ hợp, phức tạp và các dây chuyền tự động.Thành lập mối quan hệ qua lại trực tiếp giữa các công việc chuẩn bị, công việc phụ và công việc chínhGiảm nhẹ sự phân chia nhiệm vụ giữa các công nhân khi thiếu chỗ làm việc hoặc khó xác định công việc cụ thể8.3. Tổ chức ca, bố trí thời gian làm việc 8.3.1. Chọn mối quan hệ hợp lý giữa các ca làm việc. Phương án 1. chuyển các chi tiết chưa gia công xong cho ca tiếp theo. Phương án 2. Mỗi ca làm việc giữ lại những chi tiết chưa gia công xong, giữ lại vật liệu, dụng cụ và không chyển chúng cho ca tiếp theo. phương án thứ nhất quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và chu kỳ sản xuất giảm so với phương án 2. Sử dụng phương án 2 chỉ hợp lý trong các trường hợp thực hiện công việc phức tạp, quan trọng.8.3.2. Áp dụng ca phụ.Để phòng ngừa lãng phí thời gian của ca chính.Trong thời gian ca phụ thực hiện các công việc như quét dọn chỗ làm việc, quét dọn phân xưởng, kiểm tra và sửa chữa thiết bị, hiệu chỉnh lại máy, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu…8.4. Tổ chức phục vụ nhiều máy. Một hoặc một đội công nhân cùng làm việc trên một số máy.Bố trí vị trí để thực hiện nhiều máy8.5. Tích hợp ngành nghề. Tích hợp các ngành nghề dưới dạng phục vụ nhiều máy có các đức tính công nghệ khác nhau. Cho phép giảm thời gian dừng của thiết bị, giải quyết được tình trạng lao động đơn điệu. Thực hiện đối với các công nhân chính và công nhân phụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn TìnhNVT0 CHƯƠNG 8 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ8.1. Nhiệm vụ của tổ chức lao động.Phân chia lao động, bố trí công nhân trong sản xuất.Thành lập ca làm việc và bố trí ca làm việc.Phục vụ nhiều máy và tích hợp các chuyên môn.Yêu cầu đối với thiết bị sản phẩm.Yêu cầu vệ sinh và đảm bảo điều kiện lao động thuận lợi.Tổ chức cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ kỹ thuật lao động.Định mức lao động.Tổ chức tiền lương.An toàn lao động.8.2. Phân chia lao động. 8.2.1. Cơ sở của phân chia lao động Theo đặc tính lao động và mục đích công việc. công nhân, kỹ sư, nhân viên phục vụ và cán bộ lãnh đạo ở các cấp. Theo mục đích công việc Theo tính đồng nhất về kỹ thuật: nhóm lại theo ngành nghề. Theo độ phức tạp và trách nhiệm công việc. Theo chuyên môn8.2.2. Lao động tập thể và tổ chức đội lao độngCông nhân thực hiện nhiệm vụ sản xuất tổ hợpKhi phục vụ các máy tổ hợp, phức tạp và các dây chuyền tự động.Thành lập mối quan hệ qua lại trực tiếp giữa các công việc chuẩn bị, công việc phụ và công việc chínhGiảm nhẹ sự phân chia nhiệm vụ giữa các công nhân khi thiếu chỗ làm việc hoặc khó xác định công việc cụ thể8.3. Tổ chức ca, bố trí thời gian làm việc 8.3.1. Chọn mối quan hệ hợp lý giữa các ca làm việc. Phương án 1. chuyển các chi tiết chưa gia công xong cho ca tiếp theo. Phương án 2. Mỗi ca làm việc giữ lại những chi tiết chưa gia công xong, giữ lại vật liệu, dụng cụ và không chyển chúng cho ca tiếp theo. phương án thứ nhất quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và chu kỳ sản xuất giảm so với phương án 2. Sử dụng phương án 2 chỉ hợp lý trong các trường hợp thực hiện công việc phức tạp, quan trọng.8.3.2. Áp dụng ca phụ.Để phòng ngừa lãng phí thời gian của ca chính.Trong thời gian ca phụ thực hiện các công việc như quét dọn chỗ làm việc, quét dọn phân xưởng, kiểm tra và sửa chữa thiết bị, hiệu chỉnh lại máy, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu…8.4. Tổ chức phục vụ nhiều máy. Một hoặc một đội công nhân cùng làm việc trên một số máy.Bố trí vị trí để thực hiện nhiều máy8.5. Tích hợp ngành nghề. Tích hợp các ngành nghề dưới dạng phục vụ nhiều máy có các đức tính công nghệ khác nhau. Cho phép giảm thời gian dừng của thiết bị, giải quyết được tình trạng lao động đơn điệu. Thực hiện đối với các công nhân chính và công nhân phụ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí Tổ chức sản xuất cơ khí Tổ chức lao động trong nhà máy cơ khí Phân chia lao động Cơ sở của phân chia lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất cơ khí (In lần thứ nhất): Phần 1
141 trang 167 0 0 -
Những hiểu biết cơ bản về Kênh phân phối
36 trang 144 0 0 -
Giáo trình Tổ chức sản xuất cơ khí (In lần thứ nhất): Phần 2
113 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Tình
10 trang 20 0 0 -
Bài giảng Xã hội học lao động: Bài 3 - Trần Văn Kham
8 trang 18 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Phần 2 - TS. Nguyễn Trường Phi
26 trang 17 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 11 - TS. Nguyễn Văn Tình
12 trang 16 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Tình
14 trang 16 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 21 - TS. Nguyễn Văn Tình
19 trang 15 0 0 -
Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Phần 1 - TS. Nguyễn Trường Phi
19 trang 14 0 0