Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: hàm nhiều biến; đạo hàm và vi phân; cực trị; ứng dụng trong kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
Toán cao cấp 2 - Phần Giải tích
Bài 3. Hàm nhiều biến
Nguyễn Phương
Bộ môn Toán kinh tế
Đại học Ngân hàng TPHCM
Email: nguyenphuong0122@gmail.com
Ngày 12 tháng 12 năm 2022
1
NỘI DUNG
1 HÀM NHIỀU BIẾN 3
Định nghĩa 3
Giới hạn 8
Liên tục 15
2 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 17
Định nghĩa 17
Đạo hàm riêng cấp cao 19
Hàm khả vi và vi phân toàn phần 21
Đạo hàm của hàm hợp 25
Đạo hàm của hàm ẩn 29
3 CỰC TRỊ 31
Cực trị không có điều kiện ràng buộc 31
Cực trị có điều kiện ràng buộc 39
4 Ứng dụng trong kinh tế 46
Ý nghĩa biên tế 46
Hệ số co dãn 47
Tối ưu trong kinh tế 48
2
HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa
Định nghĩa 1.1. Cho D ⊆ Rn . Ánh xạ
f: D −→ Rn
(x1 , . . . , xn ) 7−→ z = f (x1 , . . . , xn )
được gọi là hàm số n biến.
Hình 1.1: Hàm n biến.
Ví dụ 1.1.
1 f (x1 , x2 ) = x1 + x1 x2 + 3 ←− hàm 2 biến.
p
2 f (x1 , x2 , x3 ) = x21 + x22 + x23 ←− hàm 3 biến.
x1 + x3
3 f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = ←− hàm 4 biến.
3
HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa
y z
z = f (x, y)
(x, y)
x 0
O
D
(a, b)
f (a, b)
4
HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa
Định nghĩa 1.2. Đồ thị của hàm hai biến là tập hợp các điểm trong không
gian 3–chiều được xác định như sau:
Gf = {(x, y, f (x, y)) | (x, y) ∈ D}.
Ví dụ 1.2. Đồ thị hàm số z = f (x, y) = sin(x + y).
1
0
1
−1
0 0.5
0.2 0.4 0.6 0.8 1 0
5
HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa
Ví dụ 1.3. Đồ thị hàm số z = f (x, y) = x2 .
20
5
0
−4 0
−2 0 2 4 −5
6
HÀM NHIỀU BIẾN Định nghĩa
Ví dụ 1.4. Đồ thị hàm số z = f (x, y) = x2 − y2 .
20
0
5
−20
−4 0
−2 0 2 4 −5
7
HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn
Định nghĩa 1.3. Cho z = f (x, y) là hàm hai biến và M0 (x0 , y0 ) thuộc miền
xác định của f . Giới hạn của f (x, y) khi (x, y) tiến về (x0 , y0 ) là L, ký hiệu
lim f (x, y) = L,
(x,y)→(x0 ,y0 )
nếu với mọi ϵ > 0, tồn tại δ > 0 sao cho mọi điểm M (x, y) thuộc đĩa mở có
tâm (x0 , y0 ), bán kính δ và (x, y) ̸= (x0 , y0 ), thì
|f (x, y) − L| < ϵ.
Hàm số z = f (x, y) có giới hạn là L khi (x, y) dần đến (x0 , y0 ) có nghĩa là:
Khi M (x, y) dần đến M0 (x0 , y0 ) thì giá trị của hàm số tại M (x, y) cũng dần
đến L.
8
HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn
9
HÀM NHIỀU BIẾN Giới hạn
sin x2 + y 2
Ví dụ 1.5. Xét giá trị của hàm số f (x, y) = khi (x, y) → (0, 0).
x2 + y 2
y
−1, 0 −0, 5 −0, 2 0 0, 2 0, 5 1, 0
x
−1, 0 0, 455 0, 759 0, 829 0, 841 0, 829 0, 759 0, 455
−0, 5 0, 759 0, 959 0, 986 0, 990 0, 986 0, 959 0, 759
−0, 2 0, 829 0, 986 0, 999 1, 000 0, 999 0, 986 0, 829
0 0, 841 0, 990 1, 000 1, 000 0, 990 0, 841
0, 2 0, 829 0, 986 0, 999 1, 000 0, 999 0, 986 0, 829
0, 5 0, 759 0, 959 0, 986 0, 990 0, 986 0, 959 0, 759
1, 0 0, 455 0, 759 0, 829 0, 841 0, 829 0, 759 0, 455
sin x2 + y 2
Bảng 1: Bảng giá trị của hàm số f (x, y) =
x2 + y 2
sin x2 + y 2
Vậy lim = 1.
(x,y)→(0,0) x2 + y 2
10
HÀM NHIỀU BIẾN ...