Danh mục

Bài giảng Trục phổi ruột và bệnh lý đường hô hấp - PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Trục phổi ruột và bệnh lý đường hô hấp trình bày các nội dung chính sau: Sự hình thành hệ vi sinh đường ruột, hệ vi sinh ruột và chức năng bảo vệ, hệ vi sinh ruột và miễn dịch tự nhiên, hệ vi sinh ruột và miễn dịch thích ứng, hệ vi sinh ruột và hệ thần kinh, loạn khuẩn ruột và bệnh lý,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Trục phổi ruột và bệnh lý đường hô hấp - PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt DiễmTRỤC PHỔI RUỘT VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP PGS.TS.BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM GVCC ĐHYD TPHCM Mở đầu• Tất cả bệnh lý bắt đầu từ ruột Sức khoẻ được xác định thông qua hệ vi khuẩn đường ruột Hippocrates 460BC-370BCSự hình thành hệ vi sinh đường ruột Bảo vệ khỏi Phát triển hệcác vi sinh vật miễn dịch gây bệnh CHỨC NĂNG HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘTChức năngtiêu hóa và Phát triểnchuyển hóa thần kinh Buccigrossi et al. Curr Opin Gastroenterol 2013;29:31-8. Hệ vi sinh ruột và chức năng bảo vệ•Thay thế vi khuẩn gâybệnh•Cạnh tranh chất dinhdưỡng•Sản xuất các YTố khángkhuẩn•Hoạt hóa đáp ứngMD tạichỗ•Tăng cường hàng rào bảovệ Chức năng CHU7 bảo vệ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG•Thay thế vikhuẩn gây bệnh•Cạnh tranh chấtdinh dưỡng•Sản xuất cácYTố khángkhuẩn•Hoạt hóa đápứngMD tại chỗ•Tăng cườnghàng rào bảo vệ NGĂN CHẶN SỰ LAN TRÀN VÀO TOÀN THÂN CÁC PHÂN TỬ NGUY HẠI Hệ vi sinh ruột và miễn dịch tự nhiên• Kích thích nmạc ruột tiết các peptide kháng khuẩn (vd: RegIII)• Kích thích nmạc ruột sx IL-18, một cytokine quan trọng của hàng rào niêm mạc• UC các TB tham gia vào quá trình dẫn nhập cácHệ vi sinh ruột và miễn dịch thích ứng • Kích thích sự biệt hóa lympho T điều hòa - Treg Chức năng CHU7 chuyển hoáChuyển hoá các chất sinh ung thư, hấp thu các chất thiết yếHệ vi sinh ruột và hệ thần kinh Sharon G et al., the central nervous system and the gut microbiome, CellLoạn khuẩn ruột và bệnh lýSun J and Chang EB, Exploring gut microbes in human health and disease, Genes and diseases 2014, 1(2):132Khi nào nghi ngờ bị loạn khuẩn ruột (dysbiosis)?• Có ≥ 5 triệu chứng sau : – Đầy bụng hoặc xì hơi ruột thường xuyên – Đau quặn ruột và/hoặc tiêu phân nhầy – Đờ đẫn (brain fog), lo lắng, hoặc trầm cảm – Nhạy cảm thức ăn – Hơi thở hôi mạn tính – Tiêu lỏng, tiêu chảy, táo bón, hoặc kết hợp – Hội chứng ruột kích thích (IBS) – Tiền căn dùng kháng sinh kéo dài – Bất dung nạp carbohydrate, nhất là sau khi ăn chất xơ và/hoặc các loại đậu – Mệt mỏi – Sử dụng kháng acid dạ dày trong điều trị trào ngược, ợ nóng, hiatal hernia – Bệnh lý tự miễn như Viêm giáp Hashimoto, vẩy nến,… – Sung huyết niêm mạc xoangPhổi bình thường được xem là vô trùng.Tuy nhiên, gần đây người ta phát hiện DNA vikhuẩn trong phổi của những người khỏe mạnh.Những vi sinh vật này có thể đến phổi từkhoang miệng thông qua việc hít vi thể.Morris A. et al. Comparison of the respiratory microbiome in healthy nonsmokers and smokers. Am. J. Respir. Crit. Care Med (2013),187, 1067–1075.Bassis CM. et al. Analysis of the upper respiratory tract microbiotas as the source of the lung and gastric microbiotas in healthy individuals. mBio (2015), 6, e00037.Lung microbiome: from sample to results. Bo-Young Hong et al. Clin. Microbiol. Rev. 2016;29:915-926Hệ vi sinh vật ở người (The Human Microbiota)Intestinal–pulmonary cross-talk Budden KF et al. Emerging pathogenic links between microbiota and the gut-lung axis. Nature Reviews Microbiology, 2017, 15:55–63.Intestinal–pulmonary cross-talk Budden KF et al. Emerging pathogenic links between microbiota and the gut-lung axis. Nature Reviews Microbiology, 2017, 15:55–63.Intestinal–pulmonary cross-talk Marsland BJ, Trompette A and Gollwitzer ES. The Gut–Lung Axis in Respiratory Disease. Ann Am Thorac Soc, 12, Supplement 2, pp S150–S156 Tương tác phổi – ruột- Bề mặt biểu mô của đường TH và đường HH được tiếp xúc vớinhiều loại VSV- VSV nuốt (hít) vào đi đến cả ruột và phổi- Niêm mạc đường HH: rào cản vật lý chống lại sự xâm nhậpcủa VSV, VSV tạo ra sức đề kháng với mầm bệnh thông quasx bacteriocinsBuffie CG and Pamer EG. Microbiota-mediated colonization resistance against intestinal pathogens. Nat. Rev. Immunol.13, 790–801 (2013). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: