Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 – ThS. Bùi Thị Thu
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,009.63 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 4: Áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế" được biên soạn với mục tiêu trình bày được ý nghĩa và các trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài; nguyên tắc áp dụng áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài; cách thức áp dụng pháp luật quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 – ThS. Bùi Thị Thu TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu 1 v1.0015103207 BÀI 4 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu v1.0015103207 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được ý nghĩa và các trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trình bày được nguyên tắc áp dụng áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trình bày được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật quốc tế (Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế). • Nắm được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài. • Trình bày được hệ quả pháp lý của việc áp dụng pháp luật nước ngoài. v1.0015103207 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hôn nhân và gia đình. v1.0015103207 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về các tình huống áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài tại các cơ quan tài phán. v1.0015103207 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái quát về áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài 4.2 Áp dụng pháp luật quốc tế 4.3 Áp dụng pháp luật nước ngoài v1.0015103207 6 4.1. KHÁI QUÁT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 4.1.1. Ý nghĩa, sự cần 4.1.2. Chủ thể áp dụng thiết của việc áp dụng pháp luật quốc tế, pháp pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài luật nước ngoài v1.0015103207 7 4.1.1. Ý NGHĨA, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Nghĩa vụ pháp lý quốc tế (Parta suntsevanda). Áp dụng Thống nhất hóa pháp luật tạo ra các Điều ước giải pháp hài hòa, cân bằng lợi ích quốc tế các bên. Rõ ràng, khách quan, an toàn về mặt pháp lý. v1.0015103207 8 4.1.2. CHỦ THỂ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Cơ quan tài phán áp dụng. Chủ thể áp dụng Các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng. v1.0015103207 9 4.2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 4.2.1. Điều kiện 4.2.2. Thể thức áp dụng áp dụng 4.2.3. Nguyên tắc áp dụng v1.0015103207 10 4.2.1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Là quốc gia thành viên Điều ước quốc tế. Điều kiện áp dụng Công nhận việc áp dụng pháp luật quốc tế, thông qua: Quy định của pháp luật quốc gia; sự thỏa thuận của của các bên. v1.0015103207 11 4.2.2 THỂ THỨC ÁP DỤNG Áp dụng trực tiếp Hai thể thức áp dụng Áp dụng gián tiếp v1.0015103207 12 4.2.2 THỂ THỨC ÁP DỤNG • Áp dụng trực tiếp: Điều 6 khoản 2 Luật Ký kết gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế 2005 quy định: “Trong trường hợp Điều ước quốc tế quy định đủ rõ ràng thì áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế đó”. Ví dụ: Áp dụng trực tiếp các Hiệp định WTO. • Áp dụng gián tiếp: Nội luật hóa (chuyển hóa) các quy định của Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia: Xây dựng văn bản pháp luật mới có nội dung tương thích với Điều ước quốc tế. Sửa đổi luật quốc nội cho phù hợp. Ví dụ: Điều V Công ước New York 1958 quy định các trường hợp Tòa án quốc gia từ chối công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài. Điều 370 Bộ luật Tố tụng dân sự 2011 quy định về các trường hợp Tòa án Việt Nam từ chối công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài. v1.0015103207 13 4.2.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG • Ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế: Điều 6 Luật ký kết gia nhập thực hiện Điều ước quốc tế 2005. Khoản 1 Điều 5 Luật Thương mại 2005. • Áp dụng Điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và Tập quán thương mại quốc tế: Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, Tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó”. • Điều 6 Luật ký kết gia n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 – ThS. Bùi Thị Thu TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu 1 v1.0015103207 BÀI 4 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu v1.0015103207 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được ý nghĩa và các trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trình bày được nguyên tắc áp dụng áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trình bày được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật quốc tế (Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế). • Nắm được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài. • Trình bày được hệ quả pháp lý của việc áp dụng pháp luật nước ngoài. v1.0015103207 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hôn nhân và gia đình. v1.0015103207 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về các tình huống áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài tại các cơ quan tài phán. v1.0015103207 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái quát về áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài 4.2 Áp dụng pháp luật quốc tế 4.3 Áp dụng pháp luật nước ngoài v1.0015103207 6 4.1. KHÁI QUÁT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 4.1.1. Ý nghĩa, sự cần 4.1.2. Chủ thể áp dụng thiết của việc áp dụng pháp luật quốc tế, pháp pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài luật nước ngoài v1.0015103207 7 4.1.1. Ý NGHĨA, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Nghĩa vụ pháp lý quốc tế (Parta suntsevanda). Áp dụng Thống nhất hóa pháp luật tạo ra các Điều ước giải pháp hài hòa, cân bằng lợi ích quốc tế các bên. Rõ ràng, khách quan, an toàn về mặt pháp lý. v1.0015103207 8 4.1.2. CHỦ THỂ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Cơ quan tài phán áp dụng. Chủ thể áp dụng Các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng. v1.0015103207 9 4.2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 4.2.1. Điều kiện 4.2.2. Thể thức áp dụng áp dụng 4.2.3. Nguyên tắc áp dụng v1.0015103207 10 4.2.1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Là quốc gia thành viên Điều ước quốc tế. Điều kiện áp dụng Công nhận việc áp dụng pháp luật quốc tế, thông qua: Quy định của pháp luật quốc gia; sự thỏa thuận của của các bên. v1.0015103207 11 4.2.2 THỂ THỨC ÁP DỤNG Áp dụng trực tiếp Hai thể thức áp dụng Áp dụng gián tiếp v1.0015103207 12 4.2.2 THỂ THỨC ÁP DỤNG • Áp dụng trực tiếp: Điều 6 khoản 2 Luật Ký kết gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế 2005 quy định: “Trong trường hợp Điều ước quốc tế quy định đủ rõ ràng thì áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế đó”. Ví dụ: Áp dụng trực tiếp các Hiệp định WTO. • Áp dụng gián tiếp: Nội luật hóa (chuyển hóa) các quy định của Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia: Xây dựng văn bản pháp luật mới có nội dung tương thích với Điều ước quốc tế. Sửa đổi luật quốc nội cho phù hợp. Ví dụ: Điều V Công ước New York 1958 quy định các trường hợp Tòa án quốc gia từ chối công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài. Điều 370 Bộ luật Tố tụng dân sự 2011 quy định về các trường hợp Tòa án Việt Nam từ chối công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài. v1.0015103207 13 4.2.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG • Ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế: Điều 6 Luật ký kết gia nhập thực hiện Điều ước quốc tế 2005. Khoản 1 Điều 5 Luật Thương mại 2005. • Áp dụng Điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và Tập quán thương mại quốc tế: Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, Tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó”. • Điều 6 Luật ký kết gia n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Áp dụng pháp luật quốc tế Pháp luật nước ngoài Pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
76 trang 67 0 0
-
17 trang 42 0 0
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân
39 trang 36 1 0 -
Tập bài giảng Luật so sánh - ThS. Nguyễn Thị Hằng
130 trang 35 0 0 -
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 34 0 0 -
Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 5
8 trang 33 0 0 -
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
50 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về tư pháp quốc tế: Phần 2
142 trang 30 0 0