Danh mục

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 617.60 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái quát chung xung đột pháp luật; quy phạm xung đột; vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài; những vấn đề về hiệu lực của quy phạm xung đột;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 2: Vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế CHƯƠNG 2:VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TPQT  Khái quát chung về xung đột pháp luật  Quy phạm xung đột  Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài  Những vấn đề về hiệu lực của quy phạm xung đột1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XĐPL1.1. Khái niệm1.2. Nguyên nhân phát sinh XĐPL1.3. Phạm vi xung đột pháp luật1.4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật1.1. KHÁI NIỆM XĐPL Hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài được gọi là hiện tượng XĐPL.1.2. NGUYÊN NHÂN LÀM PHÁT SINH HIỆNTƯỢNG XĐPL: Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 361.3. PHẠM VI XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT Xung đột PL xuất hiện trong tất cả các quan hệ tư pháp quốc tế hay có ngoại lệ nào không?1.4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT XĐPL Phương pháp thực chất Phương pháp xung đột Áp dụng tập quán quốc tế hoặc “PL điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự”2. QUY PHẠM XUNG ĐỘT2.1. Khái niệm- QPXĐ là loại quy phạm đặc thù của ngành luật TPQT- Không trực tiếp giải quyết cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên trong một QHPL nào đó  chỉ xác định cần phải áp dụng luật của nước nào (Trong số những hệ thống pháp luật có liên quan) để giải quyết QHPL trong một tình huống thực tế 392. QUY PHẠM XUNG ĐỘT2.2. Cơ cấu của QPXĐ: Cơ cấu của QPXĐ là gì? Tìm hiểu cơ cấu của QPXĐ mang ý nghĩa như thế nào? Một QPXĐ thông thường được cấu thành bởi bao nhiêu bộ phận? Bao gồm những bộ phận nào? 402.QUY PHẠM XUNG ĐỘT2.3. Phân loại QPXĐ: Căn cứ về mặt hình thức Căn cứ vào tính chất của QPXĐ Căn cứ vào phạm vi áp dụng Căn cứ vào hệ thuộc 412.QUY PHẠM XUNG ĐỘT2.4. Một số hệ thuộc luật cơ bản1. Luật nhân thân2. Luật quốc tịch của pháp nhân3. Luật nơi có tài sản4. Luật tòa án5. Luật nơi thực hiện hành vi6. Luật nơi ký kết hợp đồng7. Luật nơi vi phạm pháp luật8. Luật của nước người bán9. Luật nơi ký kết hợp đồng tự chọn 423. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀIi. Các trường hợp nào được phép hoặc cần phải áp dụng pháp luật nước ngoài?ii. Thể thức áp dụng pháp luật nước ngoài?iii. Các trường hợp không được áp dụng pháp luật nước ngoàiiv. Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài 434. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU LỰC CỦA QPXĐ① Bảo lưu trật tự công② Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba③ Lẩn tránh pháp luật

Tài liệu được xem nhiều: