Bài giảng Tương tác của ánh sáng với những trạng thái điện tử trong bán dẫn
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tương tác của ánh sáng với những trạng thái điện tử trong bán dẫn nêu lên phương trình Schrödinger, động lượng và năng lượng, trạng thái hóa trị và trạng thái dẫn, năng lượng và vecto sóng, giản đồ vùng rút gọn và giản đồ vùng mở rộng và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác của ánh sáng với những trạng thái điện tử trong bán dẫnslide 1 Tính chất quang học của bán dẫn (hấp thụ và phát xạ từ bán dẫn) Chủ đề hôm nay: tương tác của ánh sáng với những trạng thái điện tử trong bán dẫnFundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 2 Phương trình SchrödingerĐể mô tả tương tác của ánh sáng với các electron, cần phải mô tả trạng thái của electron Phương trình Schrödinger mô tả chuyển động của vi hạt bằng hàm sóng 2 2 V x x , t i x, t 2m x t 2 Hamilton, cho biết mật độ năng lượng của hàm sóng Chú ý rằng ‘độ cao lớn’ ứng với năng lượng cao (như đối với ánh sáng) và sự phụ thuộc thời gian tỉ lệ với năng lượng của hàm sóng Trong không gian tự do V=0 chúng ta tìm được hàm sóng có dạng ik r k ( r ) Ae ở đây xác suất tìm thấy hạt tại vị trí x tỉ lệ với ||2 hoặc ×* So sánh: xác suất phát hiện ánh sáng tỉ lệ với |E(x,t)|2 hoặc E×E*Fundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 3 Động lượng và năng lượng Hệ thức cổ điển: Năng lượng E = ½ mv2 Động lượng p = mv = (2mE) Cơ học lượng tử: 2 2 V x x, t i x, t ik r k ( r ) Ae 2m x t 2 2 k e2 2 2 ke Năng lượng E V hoặc E khi V=0 2m 2m Động lượng p = (2mE) = ke Chúng ta sẽ nhận thấy rằng vecto sóng của photon thường nhỏ hơn vecto sóng của electron (e vào cỡ khoảng cách giữa các nguyên tử)Fundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 4 Trạng thái hóa trị và trạng thái dẫnBên trong chất rắn, các electron chuyển động trong thế năng tuần hoàn: V(r) = V(r + a) E thấp Nghiệm liên kết với xác suất thấp trong các nguyên tử Những electron hóa trị E cao Nghiệm truyền với xác suất đáng kể trong các nguyên tử Những electron dẫnFundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 5 Năng lượng và vecto sóng 2 ke2 Electron có bước sóng ngắn hơn ứng với năng lượng cao hơn: E 2m Những electron dẫn trong tinh thể (đại diện cho ‘thế năng liên kết rất yếu’) Nếu a = 1Å E 150 eV Năng lượng của electron ứng với bước sóng 1 Amstrong 150 eV Năng lượng của photon ứng với bước sóng 1 Amstrong 12 keVFundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 6 Giản đồ vùng rút gọn và giản đồ vùng mở rộng Nghiệm của phương trình Schrödinger có thể được viết dưới dạng hàm Bloch: ik r k ( r ) u k ( r )e Phương trình này có thể được dùng để mô tả những electron có năng lượng cao (bước sóng ngắn) theo sự lệch pha giữa những nguyên tử lân cận (được mô tả bởi‘k’) và dạng của hàm sóng trong ô đơn vị [được mô tả bởi hàm uk(r)] Trạng thái của hạt trong ô đơn vị làm nảy sinh những vùng năng lượng Chúng ta có thể mô tả trạng thái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tương tác của ánh sáng với những trạng thái điện tử trong bán dẫnslide 1 Tính chất quang học của bán dẫn (hấp thụ và phát xạ từ bán dẫn) Chủ đề hôm nay: tương tác của ánh sáng với những trạng thái điện tử trong bán dẫnFundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 2 Phương trình SchrödingerĐể mô tả tương tác của ánh sáng với các electron, cần phải mô tả trạng thái của electron Phương trình Schrödinger mô tả chuyển động của vi hạt bằng hàm sóng 2 2 V x x , t i x, t 2m x t 2 Hamilton, cho biết mật độ năng lượng của hàm sóng Chú ý rằng ‘độ cao lớn’ ứng với năng lượng cao (như đối với ánh sáng) và sự phụ thuộc thời gian tỉ lệ với năng lượng của hàm sóng Trong không gian tự do V=0 chúng ta tìm được hàm sóng có dạng ik r k ( r ) Ae ở đây xác suất tìm thấy hạt tại vị trí x tỉ lệ với ||2 hoặc ×* So sánh: xác suất phát hiện ánh sáng tỉ lệ với |E(x,t)|2 hoặc E×E*Fundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 3 Động lượng và năng lượng Hệ thức cổ điển: Năng lượng E = ½ mv2 Động lượng p = mv = (2mE) Cơ học lượng tử: 2 2 V x x, t i x, t ik r k ( r ) Ae 2m x t 2 2 k e2 2 2 ke Năng lượng E V hoặc E khi V=0 2m 2m Động lượng p = (2mE) = ke Chúng ta sẽ nhận thấy rằng vecto sóng của photon thường nhỏ hơn vecto sóng của electron (e vào cỡ khoảng cách giữa các nguyên tử)Fundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 4 Trạng thái hóa trị và trạng thái dẫnBên trong chất rắn, các electron chuyển động trong thế năng tuần hoàn: V(r) = V(r + a) E thấp Nghiệm liên kết với xác suất thấp trong các nguyên tử Những electron hóa trị E cao Nghiệm truyền với xác suất đáng kể trong các nguyên tử Những electron dẫnFundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 5 Năng lượng và vecto sóng 2 ke2 Electron có bước sóng ngắn hơn ứng với năng lượng cao hơn: E 2m Những electron dẫn trong tinh thể (đại diện cho ‘thế năng liên kết rất yếu’) Nếu a = 1Å E 150 eV Năng lượng của electron ứng với bước sóng 1 Amstrong 150 eV Năng lượng của photon ứng với bước sóng 1 Amstrong 12 keVFundamentals of Optical Science Spring 2008 - Class 12 slide 6 Giản đồ vùng rút gọn và giản đồ vùng mở rộng Nghiệm của phương trình Schrödinger có thể được viết dưới dạng hàm Bloch: ik r k ( r ) u k ( r )e Phương trình này có thể được dùng để mô tả những electron có năng lượng cao (bước sóng ngắn) theo sự lệch pha giữa những nguyên tử lân cận (được mô tả bởi‘k’) và dạng của hàm sóng trong ô đơn vị [được mô tả bởi hàm uk(r)] Trạng thái của hạt trong ô đơn vị làm nảy sinh những vùng năng lượng Chúng ta có thể mô tả trạng thái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trạng thái điện tử Tương tác ánh sáng - trạng thái điện tử Bài giảng Trạng thái điện tử Phương trình Schrödinger Trạng thái hóa trị Trạng thái dẫnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 6: Cơ học lượng tử
27 trang 50 0 0 -
Bài tập lớn Cơ học lượng tử: Cách giải bài tập chương 3,4,5,6,7
58 trang 30 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 3: Dao động mạng tinh thể
37 trang 25 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - TS. Phạm Thị Hải Miền
17 trang 25 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương trình Schrodinger cho hệ nhiều hạt
50 trang 23 0 0 -
Phương pháp toán tử FK giải phương trình schrodinger cho nguyên tử hydro
9 trang 21 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2: Cơ sở cơ học lượng tử
14 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2: Chương 6 - Lê Quang Nguyên
14 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 6: Cơ học lượng tử
54 trang 19 0 0 -
Phương pháp toán tử FK giải phương trình Schrödinger
10 trang 18 0 0