Mời các bạn tham khảo bài giảng Ước lượng từ mẫu ra quần thể nghiên cứu của Hoàng Thị Hải Vân sau đây để có thể phân biệt được tham số mẫu và tham số quần thể; phân biệt được ước lượng điểm và ước lượng khoảng; ứng dụng được kỹ thuật ước lượng điểm và ước lượng khoảng để tính toán và phiên giải kết quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ước lượng từ mẫu ra quần thể nghiên cứu - Hoàng Thị Hải Vân ƯỚC LƯỢNG TỪ MẪU RA QUẦN THỂ NGHIÊN CỨU Hoàng Thị Hải Vân Bộ môn Thống kê Tin học Y học Viện Đào tạo YHDP&YTCC Trường ĐH Y Hà Nội hoangthihaivan@hmu.edu.vn Mục tiêu bài họcKết thúc bài học, học viên có khả năng:1. Phân biệt được tham số mẫu và tham số quần thể2. Phân biệt được ước lượng điểm và ước lượng khoảng3. Ứng dụng được kỹ thuật ước lượng điểm và ước lượng khoảng để tính toán và phiên giải kết quả www.ipmph.edu.vn 1 Khái niệm cỡ mẫu và quần thể Quần thể với cỡ N P, µ, σ Chọn mẫu p, s Mẫu với cỡ n www.ipmph.edu.vn QuÇn thÓ ®Ých Thèng kª suy luËn Lùa chän KÕt luËn ngo¹i suy QuÇn thÓ Tham sè quÇn thÓMÉu x¸c suÊt nghiªn cøu (µ, σ, P...) ¦íc l−îng- NgÉu nhiªn ®¬n • ®iÓm- NgÉu nhiªn hÖ thèng Suy luËn • kho¶ng- MÉu ph©n tÇng th«ng kª- MÉu chïm Chän (ChØ ¸p- MÉu nhiÒu bËc mÉu dông choMÉu kh«ng x¸c suÊt mÉu x¸c KiÓm ®Þnh- MÉu kinh nghiÖm suÊt víi gi¶ thuyÕt- MÉu thuËn tiÖn cì mÉu ®ñ lín)- MÉu chØ tiªu MÉu Gi¸ trÞ p- MÉu cã môc ®Ých. Tham sè mÉu BiÕn sè ( X , s, p...) C¸c test Thèng kª thèng kª m« t¶ M« t¶ c¸c tham sè mÉu (tr×nh bµy kÕt qu¶ nghiªn c−ó) www.ipmph.edu.vn 2 Phân biệt thống kê mô tả và thống kê suy luận Thống kê mô tả: • là mô tả kết quả thu được từ mẫu nghiên cứu • biểu thị độ lớn, sự phân bố của các tham số của mẫu nghiên cứu như , độ lệch chuẩn, các tỷ lệ, bảng, biểu, đồ thị sự phân bố theo các biến số khác nhau như tuổi, giới, địa dư... Thống kê suy luận: • là quá trình ngoại suy kết quả nghiên cứu từ mẫu ra quần thể nghiên cứu. • bao gồm 2 phương pháp: ước lượng và kiểm định www.ipmph.edu.vn Ph©n biÖt −íc l−îng vµ kiÓm ®ÞnhƯớc lượng:• ngoại suy từ tham số mẫu ra tham số quần thể:• từ trung bình của mẫu ( X ) sang TB quần thể (µ)• từ tỷ lệ của mẫu (p) sang tỷ lệ của quần thể (P)• từ OR, RR, r của mẫu ra quần thể.Kiểm định giả thuyết:• so sánh 2 hoặc nhiều quần thể NC từ sự khác biệt của 2 hoặc nhiều mẫu rút ra từ chính quần thể đó.• kiểm định mối tương quan của quần thể dựa theo mối tương quan thu được từ mẫu www.ipmph.edu.vn 3 Ước lượng điểm• Cho một giá trị trung bình: Giá trị trung bình quần thể chính là giá trị trung bình của mẫu• Cho một tỷ lệ: tỷ lệ của quần thể chính là tỷ lệ mẫu nghiên cứu www.ipmph.edu.vn Ước lượng khoảng• Khoảng giá trị của các cá thể trong quần thể được tính từ giá trị của mẫu nghiên cứu www.ipmph.edu.vn 4 Ví dụ về mối liên quan giữa mẫu và quần thể• Ví dụ 1. Trong một lớp cao học chỉ có 6 sinh viên, trong kỳ thi cuối khóa các học sinh này đạt được điểm như sau. Sinh 1 2 3 4 5 6 viên Điểm 9 8 8 7 7 7• Điểm trung bình của 6 sinh viên này là: 7.6 www.ipmph.edu.vn Ví dụ về mối liên quan ...