Bài giảng Vật lý đại cương A2 - Chương VII: Vật lý nguyên tử
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương A2 - Chương VII: Vật lý nguyên tử CHƯƠNG VIIVẬT LÝ NGUYÊN TỬI. Nguyên tử hydro 1.Chuyển động của electron trong nguyên tử hydro Nguyên tử hidro gồm hạt nhân mang điện tích +e và một electron mang điện tích –e. Kết quả nghiên cứu chuyển động của electron trong nguyên tử hydro có thể đem áp dụng cho các ion đồng dạng như ion He+ , Li++ v.v…vì trong các ion đó chỉ còn một electron. Vì hạt nhân nặng hơn electron nhiều nên ta sẽ bỏ qua chuyển động của hạt nhân. Chọn hạt nhân làm gốc O của hệ tọa độ. Gọi r là khoảng cách từ electron đến hạt nhânThế năng tương tác giữa hạt nhân và electron: 2 Ze U 2 4 o rPT Schrodinger có dạng: 2 2me Ze 2 E 0 4 o r Các số lượng tử xuất hiện trong quá trình giảiphương trình trên:a. Số lượng tử chính n :Các mức năng lượng của nguyên tử hidro phụthuộc vào số lượng tử chính n 2 2 me Ze 1 En 2 n 1, 2,3,.... 2 4 0 n Đối với nguyên tử hydro Z = 1 nên: 2 2 me e 1 Rh 13, 6En 2 2 2 eV 2 4 0 n n nR = 3,27.1015 s-1 gọi là hằng số Ritbeb. Số lượng tử quỹ đạo l:Electron chuyển động quanhhạt nhân nên cómomen động lượng quỹ đạo L , số lượng tử l xácđịnh độ lớn L L l (l 1) l 0,1, 2,3,...., n 1l gọi là số lượng tử orbital.Ký hiệu số lượng tử l: l = 0, 1, 2, 3,…Ký hiệu = s, p, d, f,…c. Số lượng tử từ quỹ đạo m: Hình chiếu của momen động lượng orbital L lênmột phương z bất kỳ luôn được xác định theo hệthức: Lz m m 0, 1, 2, 3,...., lm gọi là số lượng tử từ .• Ví dụ: ứng với l = 2, ta có: Lz L l (l 1) 6 2 m 0, 1, 2 0 2 2. Các kết luận: a) Năng lượng của electron trong nguyên tử hydro bị lượng tử hoá. Trong vật lý nguyên tử mức năng lượng E1 (n = 1) gọi là mức K, E2 (n = 2) gọi là mức L, E3 (n = 3) gọi là mức M, E4 (n = 4) gọi là mức N, v.v…• b) Năng lượng ion hoá của nguyên tử hidro Là năng lượng cần thiết đưa electron chuyển dời từ mức E1 lên mức E = 0 13, 6eV E 0 2 13, 6eV 1 Giá trị này phù hợp với thực nghiệmc) Giải thích sự cấu tạo vạch của nguyên tử hydro Khi không có kích thích bên ngoài, electron bao giờ cũng ở trạng thái ứng với mức năng lượng thấp nhất E1 . Dưới tác dụng của kích thích bên ngoài, electron thu năng lượng và nhảy lên mức năng lượng En cao nào đó. Trạng thái ứng với mức năng lượng En gọi là trạng thái kích thích. Electron ở trạng thái kích thích trong thời gian ngắn (~10-8 s) sau đó lại trở về trạng thái năng lượng Em thấp hơn và nó sẽ phát xạ năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ nghĩa là phát ra một photon có năng lượng hνTheo định luật bảo toàn năng lượng: Rh Rh En Em h nm 2 2 h nm n m 1 1 nm R 2 2 m n Khi m = 1 ta được các vạch phổ trong dãy Lyman, các vạch này nằm trong vùng tử ngoại 1 1 n1 R 2 2 ; n 2,3, 4... 1 n Khi m =2 ta được các vạch phổ trong dãy Balmer, cácvạch này nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy và mộtphần nằm trong vùng tử ngoại 1 1 n2 R 2 2 ; n 3, 4,5, 6 2 n Khi m =3 ta được các vạch phổ trong dãy Paschen 1 1 n3 R 2 2 ; n 4,5, 6 3 n Khi m =4 ta được các vạch phổ trong dãy Brackett 1 1 n4 R 2 2 ; n 5, 6, 7... 4 n Khi m=5, n =6,7,8…: các vạch nằm trong dãy Pfund.Các dãy Paschen, Brackett nằm trong vùng hồng ngoạid) Khi giải phương trình Schroedinger tathu được hàm sóng phụ thuộc vào ba sốlượng tử n, l, m.Vì U có tính đối xứng cầunên ta giải bài toán này trong hệ tọa độ cầu. Như vậy hàm sóng sẽ là hàm của các biếnsố này: r , , nlm (r , , ) Rnl (r )Ylm ( , )• Mối liên hệ giữa hệ toạ độ Descartes và toạ độ cầu: x r sin .cos ; y r sin .sin ; z r cos z• Và yếu tố thể tích:dV dxdydz r 2 r sin drd d O y x Hàm sóng: nlm Rnl (r )Ylm ( , )• Rnl ( r ) là phần phụ thuộc khoảng cách của hàm sóng, nó phụ thuộc vào hai số lượng tử n,l.• Ylm ( , ) là phần phụ thuộc góc của hàm sóng, nó phụ thuộc vào hai số lượng tử l,m.• Một số dạng cụ thể của Rn,l và Yl,m 3/2 Zr Z a0 R1,0 (r ) 2 e a0 3/2 Zr 1 Z Zr 2 a0 R2,0 (r ) 2 e 8 a0 a0 3/2 Zr 1 Z Zr a0 R2,1 (r ) e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý đại cương A2 Vật lý nguyên tử Nguyên tử Hydro Năng lượng ion hóa Định luật bảo toàn năng lượng Phương trình SchroedingerTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 497 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 436 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 356 0 0 -
Secondary shock emitted during the collapse and rebound of a laserexcited cavitation bubble
4 trang 289 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 237 0 0 -
Bài tập Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
7 trang 215 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương điện-từ và quang (Phòng thí nghiệm A)
59 trang 211 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 188 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 164 0 0 -
Ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng từ phonon trong giếng lượng tử thế tam giác
7 trang 152 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0