Bài giảng về lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về lý thuyết hành vi người tiêu dùng “Khách hàng là thượng đế” LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Kinh tế vi mô Nội dung Hữu dụng Đường bàng quan tiêu dùng Đường ngân sách Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Sự lựa chọn của người tiêu dùng Các khái niệm Hữu dụng: mức độ thỏa mãn của con người sau tiêu dùng Hữu dụng biên:phần thay Tổng hữu dụng: toàn bộ đổi trong tổng số hữu lượng thỏa mãn đạt được do dụng do thêm hay bớt 1 tiêu dùng trong khoảng thời đvsp gian nhất định Hữu dụng Thõa mãn nhu cầu đi lại Giúp con người giữ ấm HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 3 giả thiết cơ bản về thị hiếu người tiêu dùng • Người TD có thể so P? sánh, xếp hạng các hàng hóa theo sở thích hay mức hữu dụng mà chúng đem lại. • Sở thích mang tính bắc cầu • Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá (bỏ qua chi phí) Ví dụ (1) Xếp hạng, so sánh (2) Bắc cầu (3) Nhiều hơn ít Tổng hữu dụng Tổng hữu dụng là Lượng SP Tổng hữu Hữu dụng toàn bộ lượng thỏa dụng tiêu dùng biên MU(X) (X) U(X) mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng 0 0 Không xđ hàng hóa hay một 1 4 4 tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó 2 7 3 trong một khoảng 3 9 2 thời gian nhất định. 4 10 1 Ký hiệu: U 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 Hàm hữu dụng Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được từ việc tiêu dùng số lượng hàng hóa, dịch vụ đó. Hàm hữu dụng thường được viết như sau: U = U(X) Trong đó: + U là tổng mức hữu dụng đạt được. + X là số lượng hàng hóa tiêu dùng. Hữu dụng biên Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. Hữu dụng biên được ký hiệu là MU. ∆U ( X ) dU ( X ) MU ( X ) = = ∆X dX Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng hàng hóa X QUY Lượng SP Tổng Hữu dụng hữu dụng tiêu dùng biên L U ẬT (X) U(X) MU(X) HỮU 0 0 Không xđ DỤNG 1 4 4 BIÊN 2 7 3 3 9 2 GIẢM 4 10 1 DẦN 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 Quan hệ giữa tổng hữu dụng &hữu dụng biên Nếu hàm hữu dụng là một hàm số rời rạc, ta có thể tính hữu dụng biên theo công thức sau: Trong đó: MU ( X n ) = U ( X n ) − U ( X n − 1 ) MU(Xn) là hữu dụng biên của đơn vị sản phẩm thứ n. U(Xn) và U(Xn-1) là tổng hữu dụng do tiêu dùng lần lượt n và n - 1 đơn vị sản phẩm. Đường bàng quan về hữu dụng Đường bàng quan (về hữu dụng) là đường tập hợp các phối hợp khác nhau về mặt số lượng của hai hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng . Xếp hạng các tập hợp hàng hóa Số lần xem phim Vùng ưa thích hơn •D •C ? A • •B •E Vùng kém ưa ? thích O Số bữa ăn Các đường bàng quan Y Hướng tăng lên của hữu dụng A YA • •D U3 C • B U2 YB • U1 X XA O XB Giỏ hàng hóa Lương thực (F) Quần áo (C) A 20 30 B 10 50 C 40 20 D 10 20 E 10 40 F 30 40 Đường cong hữu dụng cá nhân (Indifferent curve) Đặc tính: C Dốc xuống (hướng sang phải) Không cắt nhau Lồi về góc toạ độ B 50 Các phối hợp trên cùng 1 đường bàng quan có mức hữu dụng như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi người tiêu dùng Người tiêu dùng Hành vi tiêu dùng Hành vi khách hàng Thị trường tiêu dùng Bài tập hành vi khách hàng Bài giảng hành vi người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 364 1 0 -
98 trang 330 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Đề cương môn học hành vi khách hàng - ĐH Mở
10 trang 298 0 0 -
20 trang 297 0 0
-
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 285 1 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 257 1 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 - TS. Nguyễn Khánh Trung
24 trang 233 1 0 -
22 trang 202 1 0
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 193 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng - Th.S Tạ Thị Hồng Hạnh
200 trang 176 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 172 0 0 -
29 trang 158 0 0
-
48 trang 152 0 0
-
Đại siêu thị (Hypermarket) và xu hướng mua sắm của khách hàng thế hệ z tại TP. Hồ Chí Minh
6 trang 149 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua giày thể thao của sinh viên
15 trang 134 0 0 -
Sử dụng mô hình thái độ đa thuộc tính trong kinh doanh bán lẻ
6 trang 131 0 0 -
17 trang 128 0 0