Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 3.2 - Đào Hồng Hà
Số trang: 69
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.63 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 3.2 - Đào Hồng Hà cung cấp cho học viên các kiến thức về quá trình hô hấp của vi sinh vật; trao đổi vật chất và năng lượng ở vi sinh vật; chu trình ATP của tế bào; phân loại hô hấp vi sinh vật; phân loại vi sinh vật theo kiểu hô hấp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 3.2 - Đào Hồng Hà C3.2 QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CỦA VI SINH VẬT TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT • Trao đổi chất là tổng các phản ứng hóa học do tế bào thực hiện: các p/ư giải phóng năng lượng (tỏa nhiệt) và các p/ư thu năng lượng (thu nhiệt) Gồm (1) Quá trình đồng hóa = qt trao đổi chất kiến tạo= quá trình sinh tổng hợp (2) Quá trình dị hóa: quá trình phân hủy các thành phần của cơ thể • Quá trình trao đổi năng lượng: quá trình oxi hóa – phân hủy (cơ chất) kèm theo giải phóng năng lượng cho hoạt động sống. • Quá trình trao đổi chất ở cơ thể VSV: tổng hợp các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào: (1) Các phản ứng giải phóng năng lượng trao đổi năng lượng (2) Các phản ứng sử dụng năng lượng trao đổi kiến tạo, (tổng hợp) • Quá trình trao đổi năng lượng nhằm cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của tế bào là một quá trình sinh lý quan trọng còn gọi là quá trình hô hấp. Sơ đồ trao đổi chất của vi sinh vật CHẤT DỰ TRỮ SỰ TĂNG CÁC CHẤT Trao đổi SINH KHỐI DINH DƯỠNG Xây dựng Táii Tổng Hợ p Sự dinh TẾ BÀO dưỡng VSV QT dị hóa SP DỊ HÓA QT trao đổi Năng lượng CÁC SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CỦA VI SINH VẬT Hô hấp tế bào và tích lũy năng lượng hóa học C6H12O6 + 6O2 6H2O + 6CO2 + Energy - BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP • Là quá trình oxi hoá khử được thực hiện bằng sự khử hydrro của cơ chất và chuyển H này cho chất nhận, hoàn thành giai đoạn oxi hoá khử giải phóng ra năng lượng; • Sự hô hấp khác nhau ở VSV là chất nhận H cuối cùng, có thể là O2, chất vô cơ hoặc hữu cơ. • Năng lượng giải phóng được dự trữ ở dạng ATP (Adenozin triphosphate), axyl phosohate, Acetyl – CoA… PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ . Một phản ứng hóa học mà trong đó một hoặc nhiều hơn electron được chuyển từ chất này đến chất Khác. Oxy hóa là mất đi electron khử là thêm vào một hoặc nhiều electron.. • Vì vậy, chuỗi chuyền điện tử đòi hỏi một chất cho và một chất nhận. Quá trình oxh khử luôn song hành. OXH C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O Khử C6H12O6 + 6 O2 6 CO 2 + 6 H2O + energy Kết quả của quá trình hô hấp: Năng lượng được giải phóng khỏi các liên kết hóa học trong các chất hữu cơ phức tạp (thức ăn) CHU TRÌNH ATP CỦA TẾ BÀO • Các hợp chất hữu cơ dự trữ năng lượng trong liên kết các nguyên tử của chúng; • Các chất béo, hydratcarbon, protein được sử dụng như các nguyên liệu. Quá trình hô hấp tế bào được nghiên cứu việc sử dụng glucose như nguồn. • Có 2 con đường cung cấp năng lượng trong tb vi sinh vật – Hô hấp triệt để (có oxy) – Lên men (Không có oxy) QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở VI SINH VẬT (1) Không có bộ máy hô hấp chuyên trách, sự hô hấp xảy ra trên toàn bộ tế bào. (2) Hô hấp có thể cần oxi như động vật nhưng cũng có thể không cần oxi (hô hấp yếm khí). (3) Cơ chất để oxi hoá có thể là chất hữu cơ và cũng có thể là chất vô cơ. (4) Một phần năng lượng của quá trình oxi hoá được chuyển thành nhiệt năng làm nóng môi trường PHÂN LOẠI HÔ HẤP VI SINH VẬT (1) Hô hấp hiếu khí: là quá trình hô hấp xảy ra nơi có hiện diện oxy, sản phẩm cuối cùng là CO2 và nước, năng lượng giải phóng được tích lũy trong ATP (2) Hô hấp kị khí (yếm khí): Quá trình hô hấp xảy ra nơi ko có oxy, sản phẩm cuối cùng là các sản phẩm trao đổi chất (ethanol, acid lactic, …), CO2 và nước, ATP. QUÁ TRÌNH HÔ HẤP VI SINH VẬT PHÂN LOẠI VI SINH VẬT THEO KIỂU HÔ H ẤP (1) VSV hiếu khí nghiêm ngặt (2) VSV vi hiếu khí (3) VSV kị khí nghiêm ngặt (4) VSV tùy nghi: (1) Vsv hiếu khí tùy nghi (2) VSV kị khí tùy nghi QUÁ TRÌNH HÔ HẤP HIẾU KHÍ CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP HIẾU KHÍ Vsv sử dụng oxy của không khí để oxy hóa các hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ: giải phóng năng lượng Sự oxi hóa trong điều kiện hiếu khí thực chất là quá trình vận chuyển hydro từ cơ chất đến chất tiếp nhận cuối cùng là oxy thông qua hệ thống vận chuyển cytochrome. H+ được vận chuyển đến O để tạo thành nước và năng lượng phục vu cho hoạt động sống của vsv C6H12O6 + 6O2 6H2O + 6CO2 + Energy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 3.2 - Đào Hồng Hà C3.2 QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CỦA VI SINH VẬT TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT • Trao đổi chất là tổng các phản ứng hóa học do tế bào thực hiện: các p/ư giải phóng năng lượng (tỏa nhiệt) và các p/ư thu năng lượng (thu nhiệt) Gồm (1) Quá trình đồng hóa = qt trao đổi chất kiến tạo= quá trình sinh tổng hợp (2) Quá trình dị hóa: quá trình phân hủy các thành phần của cơ thể • Quá trình trao đổi năng lượng: quá trình oxi hóa – phân hủy (cơ chất) kèm theo giải phóng năng lượng cho hoạt động sống. • Quá trình trao đổi chất ở cơ thể VSV: tổng hợp các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào: (1) Các phản ứng giải phóng năng lượng trao đổi năng lượng (2) Các phản ứng sử dụng năng lượng trao đổi kiến tạo, (tổng hợp) • Quá trình trao đổi năng lượng nhằm cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của tế bào là một quá trình sinh lý quan trọng còn gọi là quá trình hô hấp. Sơ đồ trao đổi chất của vi sinh vật CHẤT DỰ TRỮ SỰ TĂNG CÁC CHẤT Trao đổi SINH KHỐI DINH DƯỠNG Xây dựng Táii Tổng Hợ p Sự dinh TẾ BÀO dưỡng VSV QT dị hóa SP DỊ HÓA QT trao đổi Năng lượng CÁC SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CỦA VI SINH VẬT Hô hấp tế bào và tích lũy năng lượng hóa học C6H12O6 + 6O2 6H2O + 6CO2 + Energy - BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP • Là quá trình oxi hoá khử được thực hiện bằng sự khử hydrro của cơ chất và chuyển H này cho chất nhận, hoàn thành giai đoạn oxi hoá khử giải phóng ra năng lượng; • Sự hô hấp khác nhau ở VSV là chất nhận H cuối cùng, có thể là O2, chất vô cơ hoặc hữu cơ. • Năng lượng giải phóng được dự trữ ở dạng ATP (Adenozin triphosphate), axyl phosohate, Acetyl – CoA… PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ . Một phản ứng hóa học mà trong đó một hoặc nhiều hơn electron được chuyển từ chất này đến chất Khác. Oxy hóa là mất đi electron khử là thêm vào một hoặc nhiều electron.. • Vì vậy, chuỗi chuyền điện tử đòi hỏi một chất cho và một chất nhận. Quá trình oxh khử luôn song hành. OXH C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O Khử C6H12O6 + 6 O2 6 CO 2 + 6 H2O + energy Kết quả của quá trình hô hấp: Năng lượng được giải phóng khỏi các liên kết hóa học trong các chất hữu cơ phức tạp (thức ăn) CHU TRÌNH ATP CỦA TẾ BÀO • Các hợp chất hữu cơ dự trữ năng lượng trong liên kết các nguyên tử của chúng; • Các chất béo, hydratcarbon, protein được sử dụng như các nguyên liệu. Quá trình hô hấp tế bào được nghiên cứu việc sử dụng glucose như nguồn. • Có 2 con đường cung cấp năng lượng trong tb vi sinh vật – Hô hấp triệt để (có oxy) – Lên men (Không có oxy) QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở VI SINH VẬT (1) Không có bộ máy hô hấp chuyên trách, sự hô hấp xảy ra trên toàn bộ tế bào. (2) Hô hấp có thể cần oxi như động vật nhưng cũng có thể không cần oxi (hô hấp yếm khí). (3) Cơ chất để oxi hoá có thể là chất hữu cơ và cũng có thể là chất vô cơ. (4) Một phần năng lượng của quá trình oxi hoá được chuyển thành nhiệt năng làm nóng môi trường PHÂN LOẠI HÔ HẤP VI SINH VẬT (1) Hô hấp hiếu khí: là quá trình hô hấp xảy ra nơi có hiện diện oxy, sản phẩm cuối cùng là CO2 và nước, năng lượng giải phóng được tích lũy trong ATP (2) Hô hấp kị khí (yếm khí): Quá trình hô hấp xảy ra nơi ko có oxy, sản phẩm cuối cùng là các sản phẩm trao đổi chất (ethanol, acid lactic, …), CO2 và nước, ATP. QUÁ TRÌNH HÔ HẤP VI SINH VẬT PHÂN LOẠI VI SINH VẬT THEO KIỂU HÔ H ẤP (1) VSV hiếu khí nghiêm ngặt (2) VSV vi hiếu khí (3) VSV kị khí nghiêm ngặt (4) VSV tùy nghi: (1) Vsv hiếu khí tùy nghi (2) VSV kị khí tùy nghi QUÁ TRÌNH HÔ HẤP HIẾU KHÍ CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP HIẾU KHÍ Vsv sử dụng oxy của không khí để oxy hóa các hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ: giải phóng năng lượng Sự oxi hóa trong điều kiện hiếu khí thực chất là quá trình vận chuyển hydro từ cơ chất đến chất tiếp nhận cuối cùng là oxy thông qua hệ thống vận chuyển cytochrome. H+ được vận chuyển đến O để tạo thành nước và năng lượng phục vu cho hoạt động sống của vsv C6H12O6 + 6O2 6H2O + 6CO2 + Energy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh đại cương Vi sinh đại cương Quá trình sinh lý của vi sinh vật Quá trình hô hấp của vi sinh vật Sơ đồ trao đổi chất của vi sinh vật Chu trình ATP của tế bàoTài liệu liên quan:
-
Bài báo cáo thực hành: Vi sinh đại cương
13 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vi sinh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
114 trang 25 0 0 -
Vi sinh-Ký sinh trùng đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Đắc Trung
106 trang 24 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT TRONG ĐẤT
7 trang 18 0 0 -
21 trang 17 0 0
-
Bài giảng Vi sinh: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
105 trang 17 0 0 -
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 4 - Đào Hồng Hà
48 trang 15 0 0 -
58 trang 15 0 0
-
Kiến thức tổng quát về vi sinh vật học
5 trang 14 0 0