Thông tin tài liệu:
Chương 6 trình bày các phương pháp phân tích định lượng vi sinh vật như: Phương pháp đếm trực tiếp, phương pháp đếm khuẩn lạc, phương pháp dùng màng lọc, phương pháp dùng Petrifilm, phương pháp MPN, phương pháp đo độ đục, phương pháp Elisa, phương pháp PCR,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 6 - Nguyễn Minh HiềnCAÙC PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH ÑÒNH LÖÔÏNG VI SINH VAÄTI. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TRỰC TIẾP - Dùng để xác định các loại vi sinh vật đơn bào có kích thước lớn. - Quy trình cho phép xác định nhanh chóng số lượng vi sinh vật -Không phân biệt được tế bào sống và chết -Không phân biệt được các tế bào vi sinh vật và hạt vật thể -Hạn chế đối với huyền phù có mật độ thấpI. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TRỰC TIẾPĐếm trực tiếp bằng buồng đềm hồng cầuI. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TRỰC TIẾP Đếm trực tiếp bằng buồng đềm hồng cầu trên kính hiển viI. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TRỰC TIẾP1. Đếm trực tiếp bằng buồng đềm hồng cầu Quy trình: - Pha loãng mẫu (5-10 tế bào/ô nhỏ) - Nạp mẫu vào buồng đếm - Đếm số lượng tế bào hiện diện trong 5 ô lớn Tính mật độ: Mật độ tế bào: N/ml = 0,25a x 106 tế bào/ml a: trung bình cộng số lượng tế bào trong 5 ô lớnII. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC - Dùng để xác định các loại vi sinh vật sống trong mẫu - Độ nhạy cao, định lượng vi sinh vật ở mật độ thấp - Có thể định lượng các vi sinh vật kích thước nhỏ, di độngII. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC Quy trình: - Pha loãng mẫu (25-250 khuẩn lạc/đĩa) - Tạo hộp đổ - Nuôi ủ, đếm số lượngII. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠCII. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC Bút đếm khuẩn lạc Máy đếm khuẩn lạcII. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC Tính kết quả: N (CFU / ghayCFU / ml) C (n1vd1 ... ni vdi ) Vôùi : N: soá teá baøo (ñôn vò hình thaønh khuaån laïc) vi khuaån trong 1g hay 1ml maãu. C: Toång soá khuaån laïc ñeám ñöôïc treân caùc hoäp petri ñaõ choïn n1 : Soá hoäp petri caáy taïi ñoä pha loaõng thöù i di: heä soá pha loaõng töông öùng. v: theå tích dòch maãu (ml) caáy vaøo trong moãi ñóaÑònh löôïng toång vi sinh vaät hieáu khí 10 g mẫu + 90 g Salin Pepton Watter Đồng nhất bằng stomacher / 30 giây Dung dịch 10 -1 Pha lõang 10-2, 10-3, 10-4,.. Cấy 1ml/petri – 3 độ pha loãng liên tiếp – 2 petri/độ pha lõang Cho 15-20 ml PCA/petri. Lắc đềuÑònh löôïng toång vi sinh vaät hieáu khí Để đông đặc Lật ngược đĩa, ủ ấm 30±1oC/ 72±6h Khuẩn lạc Chọn đĩa có 25 – 250 khuẩn lạc đếm Tổng VSV hiếu khí/g (TPC) N TPC = n1V1F1 + ….+ niViFi N: Tổng KL; n: số đĩa cho mỗi nồng độ V: Thể tích cấy (=1) ; F: độ pha lõangIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌC - Định lượng vi sinh vật có mật độ thấp - Định lượng thông qua số lượng khuẩn lạcIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌC - Kích thước lỗ lọc: 0,45 m hoặc 0,2 m - Thường dùng màng lọc kỵ nước, in các ô vuông ngăn cản sự mọc lan của khuẩn lạcIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌC Bộ lọc và màng lọc vô trùngIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌCIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌCIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌC Quy trình: - Khử trùng dụng cụ lọc - Lọc chân không - Nuôi cấy màng lọc trên môi trường dinh dưỡng - Đếm số lượng khuẩn lạc trên đĩa petri Tính mật độ: MPN = N x ln(N/N - x) Với: N: Tổng số các ô vuông x: số ô có khuẩn lạc mọcIII. PHƯƠNG PHÁP DÙNG MÀNG LỌC