Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.50 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 Vi sinh vật nhân sơ (Vi khuẩn), cung cấp cho người học những kiến thức như: Vi khuẩn cổ (Archaeabacteria); Vi khuẩn thật; Đặc điểm phân loại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 Chương 3. Vi sinh vật nhân sơ (Vi khuẩn)• Vi khuẩn cổ (Archaeabacteria) • Các đặc điểm chung • Các nhóm vi khuẩn cổ• Vi khuẩn thật • Hình dạng và cấu tạo tế bào • Xạ khuẩn • Vi khuẩn lam • Vi khuẩn nguyên thủy: Mycoplasma, Rickettsia, Clamydia• Đặc điểm phân loại 1 9/18/2020 Archaeabacteria hay Archaea• Bao gồm tất cả các loài vi khuẩn cổ (“ancient” bacteria)• Vi khuẩn cổ đầu tiên được phát hiện ở các hồ nước nóng và mạch nước ngầm trong công viên Yellowstone National Park• Chúng thuộc nhóm tế bào nhân sơ (Prokaryote), có cấu trúc đơn giản nhưng các quá trình sinh hóa trong tế bào hết sức phức tạp. Hình dạng tế bào 2 9/18/2020 Một số đặc điểm của vi khuẩn cổ• Là các cá thể đơn bào• Cấu trúc thành tế bào không có peptidoglycan• Không đáp ứng lại với các chất kháng sinh• Hầu hết các loài không cần oxygen trong quá trình sống• Chúng có thể tổng hợp ATP từ ánh sáng• Tổng hợp năng lượng theo hai con đường hóa tự dưỡng (chemoautotrophs) và dị dưỡng (heterotrophs)• Có khả năng sống trong môi trường nhiệt độ cao• Có khả năng sống khi chiếu xạ với liều lượng cao• Có khả năng sống trong đá hay ở các tầng sâu dưới đáy đại dương• Có khả năng chịu được các điều kiện áp suất cao Các nhóm vi khuẩn cổ chính • Vi khuẩn cổ sinh metan (Methanogenic archaea) • Vi khuẩn cổ ưa muối (Extremely halophilic archaea) • Vi khuẩn cổ ưa nhiệt chuyển hóa S0 (Extremely thermophilic S0- metabolizers) • Vi khuẩn cổ khử sulfate (Archaeal sulfate reducers) • Vi khuẩn cổ có thành tế bào đơn giản (Cell wall-less archaea) 3 9/18/2020 Methanogenic archaea • Là nhóm vi khuẩn cổ lớn nhất • Có khả năng hình thành methane (CH4) từ CO2 và một số hợp chất khác (e.g. formate, methanol, acetate) • Kị khí bắt buộc (Strict anaerobes) • Được phát hiện trong nhiều môi trường kị khí giàu chất hữu cơ Your intestinal gas is a waste product caused by bacteria in the body breaking down the food you eat—that’s why farts don’t smell sweet!• Sống nhiều trong bùn, nơi thiếu oxy• Sống trong dạ dày động vật ăn cỏ, hỗ trợ quá trình tiêu hóa• Gây ra hiện tượng ợ của trâu, bò.• Biogas 4 9/18/2020Extremely thermophilic S0-metabolizers • Ưa nhiệt bắt buộc (70-110˚C) • Phần lớn là kỵ khí bắt buộc • Chúng có thể là vi khuẩn ưa axit (acidophilic) • Khử S0 thành sulfide Hot springs of Yellowstone Black smokers 5 9/18/2020Archaeal sulfate reducers • Nhóm này chỉ có một chi là Archaeoglobus • Chúng khử sulfate để tạo ra sulfide (H2S) • Extremely thermophilic (optimum=83˚C) • Strictly anaerobic • Được phân lập từ đáy biển sâuExtremely halophilic archaea • Cần phải có nồng độ NaCl cao cho sinh trưởng (1.5 M, tối ưu 3-4 M) • Chủ yếu là hiếu khí (Aerobic) • Carotenoids give reddish color • Bacteriorhodopsins trong tế bào sẽ tiếp nhận ánh sáng, lấy năng lượng cho hô hấp kỵ khí Owens Lake Dead Sea 6 9/18/2020Cell wall-less archaea • Gồm hai chi Thermoplasma and Picrophilaceae • Kháng với các chất kháng sinh • Ưa môi trường ấm và acid • Thermoplasma được phân lập từ các mỏ than, sinh trưởng ở 55-59˚C, pH 1-2 • ...

Tài liệu được xem nhiều: