Bài giảng Viêm cơ tim
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm cơ tim là một rối loạn phản ứng viêm của cơ tim có kèm hoại tử tế bào cơ tim và thâm nhiễm tế bào viêm. Sau khi hoàn thành Bài giảng Viêm cơ tim, người học có thể trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng viêm cơ tim; chẩn đoán và điều trị viêm cơ tim. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm cơ tim VIÊM CƠ TIMMục tiêu:1/ Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng viêm cơ tim2/ Chẩn đoán và điều trị viêm cơ tim Nội dung :1.ĐN Viêm cơ tim: Viêm cơ tim là một rối loạn phản ứng viêm của cơ tim có kèm hoại tử tế bào cơ tim vàthâm nhiễm tế bào viêm. Trong cơ tim có nhiều vi quản đưa máu đến nuôi tim do đó sự rối loạn tuần hoàndinh dưỡng có thể gây tổn thương ở cơ tim đưa đến suy tim .Trong cơ tim có những dây thần kinh tự độngcho nên khi cơ tim bị tổn thương thường hay có rối loạn nhịp tim kèm theo.2.Nguyên nhân viêm cơ tim:2.1.1. Nhiễm trùng: Do Siêu vi: là nguyên nhân thường gặp nhất. Bao gồm: Enterovirus (70 serotypes):Coxsackie A4; A16; B1-5. Chiếm 50% trường hợp viêm cơ tim do siêu vi vì: Phân lập được siêu vi trực tiếptừ mô tim, dịch mũi, họng, phân của bệnh nhân trong giai đoạn cấp tính. Nồng độ globulin miễn dịch chuyênbiệt với siêu vi tăng gấp 4 lần trong thời gian hồi phục của bệnh nhân bị viêm cơ tim. - Đối với viêm cơ tim do siêu vi: thường do Adenovirus và Enterovirus (vd: Coxackie virus) có nhiều loại virus thường thấy có liên quan ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn. Hiếm khi viêm cơ tim là do quá mẫn với thuốc. Mặc dù sinh thiết cơ tim cho kết qủa vẫn còn nhiều tranh luận. Các bệnh cơ viêm cơ tim khi được xếp thành 3 loại dựa trên bệnh học theo tiêu chuẩn của Dallas (1987) gồm: o Viêm cơ tim hoạt động (Active myocarditis): thâm nhiễm tế bào viêm, kết hợp với thoái hóa hoặc hoại tử tế bào cơ tim. o Viêm cơ tim giới hạn (Borderline myocarditis): thâm nhiễm tế bào viêm quá ít hoặc thoái hóa tế bào cơ tim không xảy ra. o Không viêm cơ timQúa trình viêm cơ tim giới hạn hoặc hoạt động, sinh thiết có thể xếp chúng thành viêm cơ tim diễn tiến,viêm cơ tim thuyên giảm hoặc viêm cơ tim ổn định.Các loại siêu vi gây viêm cơ tim do siêu vi: Enterovirus ,Coxsackie A, B, Echovirus, Poliovirus,Adenovirus,Cytomegalovirus ,Herpesvirus,Influenza A, Thủy đậu, Quai bị, Sởi, Parvovirus, Bệnh dại,Viêm gan B, C,Rubella,Rubella, Virus hợp bào,HIV Viêm cơ tim không do virus: Rickettsial Nguyên bào: Rickettsial ricketsii Trypanosoma cruzi Rickettsial tsutsugamushi Toxoplasmosis Vi khuẩn Amebiasis Meningococcus Ký sinh trùng: Klebsiella Toxocara canis Leptospira Schistoxomiasis Mycoplasma Hetereophyiasis Clostridia Cysticercosis Lao Echinococcus Brucella Trichinosis Legionella pneumophila Nấm men: Streptococcus Actinomycosis Bệnh đậu mùa Coccidiodomycosis Candida2.1.2. Viêm cơ tim không do nhiễm trùng: Độc tố: Bệnh lý tự miễn: Nọc độc côn trùng Thấp tim Bệnh bạch hầu Viêm khớp dạng thấp 2 Thuốc: Viêm loét đại tràng Sulfonamides Lupus đỏ hệ thống Phenylbutazone Bệnh mô liên kết Cyclophosphamide Xơ cứng bì Neomercazole Bệnh Whipple Acetazolamide Nguyên nhân khác: Amphotericin B Sarcoidosis Methyldopa Bệnh Kawasaki Phenytoin Cornstarch Isoniazid Viêm cơ tim thường do virus, nhiễm trùng ở trẻ em có thể kết hợp với viêm cơ tim, viêm cơ tim có thể biểu hiện sự tăng nhạy cảm hoặc có thể thứ phát sau phản ứng thuốc. Mức độ thay đổi từ không có triệu chứng cho đến bệnh nặng, diễn tiến nhanh.3. Tần suất và Sinh lý bệnh: - 4 – 5% : Bệnh nhân chết vì chấn thương. - 16 – 21% : Khi làm khám nghiệm tử thi ( autopsy) trẻ đột tử. - 3 – 63% : Người lớn bị bệnh cơ tim dãn nở không rõ nguyên nhân. - 9% : Khi sinh thiết nội mạc thất phải. - 1% : Bệnh nhân nhiễm siêu vi3.1Sinh lý bệnh: Nhiễm siêu vi hướng tim 5 ngày Hoại tử cơ tim khu trú (thâm nhiễm tế bào ít hoặc không có). 7 – 10 ngày Hồi phục nhanh Tiếp tục hoại tử khu trú Hoại tử lan tỏa hoàn toàn Thâm nhiễm Lypmhocyte Thâm nhiễm đa dạng Diễn tiến tối cấp Thường chết sớm Hồi phục Viêm cơ tim mãn tính Bệnh cơ tim ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm cơ tim VIÊM CƠ TIMMục tiêu:1/ Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng viêm cơ tim2/ Chẩn đoán và điều trị viêm cơ tim Nội dung :1.ĐN Viêm cơ tim: Viêm cơ tim là một rối loạn phản ứng viêm của cơ tim có kèm hoại tử tế bào cơ tim vàthâm nhiễm tế bào viêm. Trong cơ tim có nhiều vi quản đưa máu đến nuôi tim do đó sự rối loạn tuần hoàndinh dưỡng có thể gây tổn thương ở cơ tim đưa đến suy tim .Trong cơ tim có những dây thần kinh tự độngcho nên khi cơ tim bị tổn thương thường hay có rối loạn nhịp tim kèm theo.2.Nguyên nhân viêm cơ tim:2.1.1. Nhiễm trùng: Do Siêu vi: là nguyên nhân thường gặp nhất. Bao gồm: Enterovirus (70 serotypes):Coxsackie A4; A16; B1-5. Chiếm 50% trường hợp viêm cơ tim do siêu vi vì: Phân lập được siêu vi trực tiếptừ mô tim, dịch mũi, họng, phân của bệnh nhân trong giai đoạn cấp tính. Nồng độ globulin miễn dịch chuyênbiệt với siêu vi tăng gấp 4 lần trong thời gian hồi phục của bệnh nhân bị viêm cơ tim. - Đối với viêm cơ tim do siêu vi: thường do Adenovirus và Enterovirus (vd: Coxackie virus) có nhiều loại virus thường thấy có liên quan ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn. Hiếm khi viêm cơ tim là do quá mẫn với thuốc. Mặc dù sinh thiết cơ tim cho kết qủa vẫn còn nhiều tranh luận. Các bệnh cơ viêm cơ tim khi được xếp thành 3 loại dựa trên bệnh học theo tiêu chuẩn của Dallas (1987) gồm: o Viêm cơ tim hoạt động (Active myocarditis): thâm nhiễm tế bào viêm, kết hợp với thoái hóa hoặc hoại tử tế bào cơ tim. o Viêm cơ tim giới hạn (Borderline myocarditis): thâm nhiễm tế bào viêm quá ít hoặc thoái hóa tế bào cơ tim không xảy ra. o Không viêm cơ timQúa trình viêm cơ tim giới hạn hoặc hoạt động, sinh thiết có thể xếp chúng thành viêm cơ tim diễn tiến,viêm cơ tim thuyên giảm hoặc viêm cơ tim ổn định.Các loại siêu vi gây viêm cơ tim do siêu vi: Enterovirus ,Coxsackie A, B, Echovirus, Poliovirus,Adenovirus,Cytomegalovirus ,Herpesvirus,Influenza A, Thủy đậu, Quai bị, Sởi, Parvovirus, Bệnh dại,Viêm gan B, C,Rubella,Rubella, Virus hợp bào,HIV Viêm cơ tim không do virus: Rickettsial Nguyên bào: Rickettsial ricketsii Trypanosoma cruzi Rickettsial tsutsugamushi Toxoplasmosis Vi khuẩn Amebiasis Meningococcus Ký sinh trùng: Klebsiella Toxocara canis Leptospira Schistoxomiasis Mycoplasma Hetereophyiasis Clostridia Cysticercosis Lao Echinococcus Brucella Trichinosis Legionella pneumophila Nấm men: Streptococcus Actinomycosis Bệnh đậu mùa Coccidiodomycosis Candida2.1.2. Viêm cơ tim không do nhiễm trùng: Độc tố: Bệnh lý tự miễn: Nọc độc côn trùng Thấp tim Bệnh bạch hầu Viêm khớp dạng thấp 2 Thuốc: Viêm loét đại tràng Sulfonamides Lupus đỏ hệ thống Phenylbutazone Bệnh mô liên kết Cyclophosphamide Xơ cứng bì Neomercazole Bệnh Whipple Acetazolamide Nguyên nhân khác: Amphotericin B Sarcoidosis Methyldopa Bệnh Kawasaki Phenytoin Cornstarch Isoniazid Viêm cơ tim thường do virus, nhiễm trùng ở trẻ em có thể kết hợp với viêm cơ tim, viêm cơ tim có thể biểu hiện sự tăng nhạy cảm hoặc có thể thứ phát sau phản ứng thuốc. Mức độ thay đổi từ không có triệu chứng cho đến bệnh nặng, diễn tiến nhanh.3. Tần suất và Sinh lý bệnh: - 4 – 5% : Bệnh nhân chết vì chấn thương. - 16 – 21% : Khi làm khám nghiệm tử thi ( autopsy) trẻ đột tử. - 3 – 63% : Người lớn bị bệnh cơ tim dãn nở không rõ nguyên nhân. - 9% : Khi sinh thiết nội mạc thất phải. - 1% : Bệnh nhân nhiễm siêu vi3.1Sinh lý bệnh: Nhiễm siêu vi hướng tim 5 ngày Hoại tử cơ tim khu trú (thâm nhiễm tế bào ít hoặc không có). 7 – 10 ngày Hồi phục nhanh Tiếp tục hoại tử khu trú Hoại tử lan tỏa hoàn toàn Thâm nhiễm Lypmhocyte Thâm nhiễm đa dạng Diễn tiến tối cấp Thường chết sớm Hồi phục Viêm cơ tim mãn tính Bệnh cơ tim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm cơ tim Bài giảng Viêm cơ tim Hoại tử tế bào cơ tim Thâm nhiễm tế bào viêm Cận lâm sàng viêm cơ tim Điều trị viêm cơ timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh học của tim mạch - Thấp tim
4 trang 22 0 0 -
Đánh giá viêm cơ tim qua tử thiết bằng phương pháp nhuộm hematoxylin-eosin và hóa mô miễn dịch
8 trang 18 0 0 -
Bài giảng Suy thất phải cấp: Có phải mọi bệnh cảnh đều như nhau?
26 trang 18 0 0 -
Chuyên đề đào tạo liên tục: Viêm cơ tim
13 trang 16 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị loạn nhịp tim trong lâm sàng: Phần 2
92 trang 14 0 0 -
Viêm cơ tim (Myocarditis) (Kỳ 3)
6 trang 13 0 0 -
Những điều cần biết về tim mạch học: Phần 1
234 trang 13 0 0 -
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống - Phạm Thị Thùy Dung
53 trang 13 0 0 -
Bài giảng Viêm cơ tim (Myocarditis) - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
33 trang 12 0 0