Bài giảng Viêm phổi - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhi
Số trang: 29
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Viêm phổi gồm các nội dung chính như sau: định nghĩa về viêm phổi; dịch tễ học; nguyên nhân viêm phổi; cơ chế bệnh sinh; giải phẫu bệnh; triệu chứng học; chẩn đoán bệnh viêm phổi;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm phổi - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhiviêm phổithS. Nguyễn thị ý nhi Định nghĩaViêm phổi = thương tổn tổ chức phổi:• Phế nang• Tổ chức liên kết kẽ• Tiểu phế quản tận cùnggây nên do nhiều tác nhân: vi khuẩn,virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất... Pneumonia• Viêm phổi thuỳ (lobar pneumonia)• Phế quản phế viêm (bronchopneumonia)• Viêm phổi kẽ (intertitial pneumonia)• Viêm phổi không điển hình (atypical pneumonia) Dịch tễ• Cơ địa thuận lợi: người già, trẻ em, giảm miễn dịch, nghiện rượu, suy dưỡng hay các bệnh phổi có trước (VPQ mạn, GPQ, HPQ...).• Xuất hiện lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môi trường thuận lợi, có thể tạo thành dịch (virus, phế cầu, Hemophillus).• Chiếm 1/3 các trường hợp NT hô hấp cấp (Ba Lan, Szenuka 1982), 12% các bệnh hô hấp điều trị (Hungari, 1985).• 10-15% tử vong trẻ nhỏ/người già ở các nước phát triển, (Châu Âu: 4,4%, Châu Á: 4,1-13,4%, Châu Phi: 12,9% theo Hitze.K.L 1980) Nguyên nhân• Vi khuẩn: Phế cầu, Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae, liên cầu, tụ cầu vàng, Friedlander (Klebsiella pneumoniae), Pseudomonas aeruginosa, các vi chuẩn kỵ khí (Fusobacterium), các vi khuẩn gram âm, thương hàn, dịch hạch...• Virus: cúm (Influenza virus), sởi, Adenovirus, đậu mùa, bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. (Mỹ: virus 73% nhiễm khuẩn hô hấp; 40% cúm).• Nấm: Actinomyces, Blastomyces, Aspergillus...Cơ chế bệnh sinh Đường vào+ Đường thở (không khí, vk ở đường hô hấp trên)+ Cơ quan lân cận: màng phổi, màng tim, gan...+ Đường máu VIÊM PHỔI+ Bạch mạch Cơ địa Độc lực của vi khuẩn Giải phẫu bệnh Viêm phổi thùyTheo Laennec, có 4 giai đoạn:• Gđ sung huyết: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết nặng, các mao mạch giãn ra, HC, BC và fibrin thoát vào lòng PN, dịch này có chứa nhiều VK.• Gđ gan hóa đỏ: (1-3 ngày) tổ chức phổi thương tổn có màu đỏ sẫm và chắc như gan, có thể xuất huyết bên trong.• Gđ gan hóa xám: Thương tổn phổi có màu nâu xám chứa HC, BC, VK và tổ chức hoại tử.VIÊMPHỔITHÙY Abcès phổi Phế quản phế viêm• Thương tổn rải rác cả hai phổi• Vùng thương tổn xen lẫn vùng phổi lành• Tiểu phế quản thương tổn nặng nề hơn• Thương tổn không đều nhau, khi khỏi thường để lại xơ PHẾQUẢN PHẾVIÊM Viêm phổi kẽ (interstitial pneumonia)- Virus xâm nhập vào trong TB lót lòng PNgây hoại tử TB và phản ứng viêm trongvách PN.- Tổn thương lan rộng 2 bên phổi.- Tổn thương chỉ ở vách phế nang, khôngcó dịch rỉ viêm và BCĐN trong lòng PN.- Mạn tính, vách PN xơ hoá.VIÊMPHỔI KẼ Nang phổi dogiãn PQ, PN sau xơ hoá phổi Triệu chứng học Viêm phổi thùy• Do phế cầu (60- 70%),• Mọi lứa tuổi Phế quản phế viêm• SHH cấp, NTNĐ cấp nặng, RL tri giác (±)...• Ran nổ+ẩm, ran PQ, rải rác cả hai phổi, lan tỏa nhanh,• CTM: WBC↑↑↑, Neut↑, VS↑• Xquang phổi thấy nhiều đám mờ rải rác cả hai phổi tiến triển theo từng ngày.• BC: ARDS, NT huyết, suy đa tạng, tử vong. Chẩn đoán Viêm phổi thùy• ∆+: + HCNT + HC đông đặc phổi điển hình/ko + HC SHH cấp (±)• ∆ nguyên nhân: + Diễn tiến LS+ đáp ứng Ө + Dịch tễ + Cơ địa + Kết quả XN đàm• ∆≠: + Phế viêm lao: Bệnh cảnh kéo dài, HCNT ko rầm rộ, XN lao để phân biệt. + Nhồi máu phổi: Có bệnh TM, nằm lâu, cơn đau ngực đột ngột, dữ dội, khái huyết nhiều, choáng. + K PQ-phổi bội nhiễm: thương tổn cố định một vùng, càng về sau càng nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Viêm phổi - ThS. Nguyễn Thị Ý Nhiviêm phổithS. Nguyễn thị ý nhi Định nghĩaViêm phổi = thương tổn tổ chức phổi:• Phế nang• Tổ chức liên kết kẽ• Tiểu phế quản tận cùnggây nên do nhiều tác nhân: vi khuẩn,virus, nấm, ký sinh trùng, hóa chất... Pneumonia• Viêm phổi thuỳ (lobar pneumonia)• Phế quản phế viêm (bronchopneumonia)• Viêm phổi kẽ (intertitial pneumonia)• Viêm phổi không điển hình (atypical pneumonia) Dịch tễ• Cơ địa thuận lợi: người già, trẻ em, giảm miễn dịch, nghiện rượu, suy dưỡng hay các bệnh phổi có trước (VPQ mạn, GPQ, HPQ...).• Xuất hiện lúc thay đổi thời tiết, yếu tố môi trường thuận lợi, có thể tạo thành dịch (virus, phế cầu, Hemophillus).• Chiếm 1/3 các trường hợp NT hô hấp cấp (Ba Lan, Szenuka 1982), 12% các bệnh hô hấp điều trị (Hungari, 1985).• 10-15% tử vong trẻ nhỏ/người già ở các nước phát triển, (Châu Âu: 4,4%, Châu Á: 4,1-13,4%, Châu Phi: 12,9% theo Hitze.K.L 1980) Nguyên nhân• Vi khuẩn: Phế cầu, Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae, liên cầu, tụ cầu vàng, Friedlander (Klebsiella pneumoniae), Pseudomonas aeruginosa, các vi chuẩn kỵ khí (Fusobacterium), các vi khuẩn gram âm, thương hàn, dịch hạch...• Virus: cúm (Influenza virus), sởi, Adenovirus, đậu mùa, bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. (Mỹ: virus 73% nhiễm khuẩn hô hấp; 40% cúm).• Nấm: Actinomyces, Blastomyces, Aspergillus...Cơ chế bệnh sinh Đường vào+ Đường thở (không khí, vk ở đường hô hấp trên)+ Cơ quan lân cận: màng phổi, màng tim, gan...+ Đường máu VIÊM PHỔI+ Bạch mạch Cơ địa Độc lực của vi khuẩn Giải phẫu bệnh Viêm phổi thùyTheo Laennec, có 4 giai đoạn:• Gđ sung huyết: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết nặng, các mao mạch giãn ra, HC, BC và fibrin thoát vào lòng PN, dịch này có chứa nhiều VK.• Gđ gan hóa đỏ: (1-3 ngày) tổ chức phổi thương tổn có màu đỏ sẫm và chắc như gan, có thể xuất huyết bên trong.• Gđ gan hóa xám: Thương tổn phổi có màu nâu xám chứa HC, BC, VK và tổ chức hoại tử.VIÊMPHỔITHÙY Abcès phổi Phế quản phế viêm• Thương tổn rải rác cả hai phổi• Vùng thương tổn xen lẫn vùng phổi lành• Tiểu phế quản thương tổn nặng nề hơn• Thương tổn không đều nhau, khi khỏi thường để lại xơ PHẾQUẢN PHẾVIÊM Viêm phổi kẽ (interstitial pneumonia)- Virus xâm nhập vào trong TB lót lòng PNgây hoại tử TB và phản ứng viêm trongvách PN.- Tổn thương lan rộng 2 bên phổi.- Tổn thương chỉ ở vách phế nang, khôngcó dịch rỉ viêm và BCĐN trong lòng PN.- Mạn tính, vách PN xơ hoá.VIÊMPHỔI KẼ Nang phổi dogiãn PQ, PN sau xơ hoá phổi Triệu chứng học Viêm phổi thùy• Do phế cầu (60- 70%),• Mọi lứa tuổi Phế quản phế viêm• SHH cấp, NTNĐ cấp nặng, RL tri giác (±)...• Ran nổ+ẩm, ran PQ, rải rác cả hai phổi, lan tỏa nhanh,• CTM: WBC↑↑↑, Neut↑, VS↑• Xquang phổi thấy nhiều đám mờ rải rác cả hai phổi tiến triển theo từng ngày.• BC: ARDS, NT huyết, suy đa tạng, tử vong. Chẩn đoán Viêm phổi thùy• ∆+: + HCNT + HC đông đặc phổi điển hình/ko + HC SHH cấp (±)• ∆ nguyên nhân: + Diễn tiến LS+ đáp ứng Ө + Dịch tễ + Cơ địa + Kết quả XN đàm• ∆≠: + Phế viêm lao: Bệnh cảnh kéo dài, HCNT ko rầm rộ, XN lao để phân biệt. + Nhồi máu phổi: Có bệnh TM, nằm lâu, cơn đau ngực đột ngột, dữ dội, khái huyết nhiều, choáng. + K PQ-phổi bội nhiễm: thương tổn cố định một vùng, càng về sau càng nặng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Viêm phổi Viêm phổi thuỳ Phế quản phế viêm Nguyên nhân viêm phổi Triệu chứng học viêm phổi Giải phẫu bệnh viêm phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Viêm phổi - BS. Trần Anh Tuấn
97 trang 22 0 0 -
Đặc điểm bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em
7 trang 22 0 0 -
Bài giảng Y khoa - Khoa Nhi: Hô hấp
15 trang 21 0 0 -
Kiến thức, sự nhận biết của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về bệnh viêm phổi và các yếu tố liên quan
7 trang 20 0 0 -
5 trang 20 1 0
-
Bài giảng Bệnh phổi trẻ em - PGS. TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
28 trang 19 0 0 -
Bài giảng Bệnh học hô hấp - Bài 7: Viêm phổi
5 trang 19 0 0 -
Giáo trình Bệnh học cơ sở - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
416 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
30 trang 15 0 0