Danh mục

Bài giảng Xác định vấn đề, viết tên đề tài và mục tiêu nghiên cứu - TS. Lê Thị Thanh Xuân

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.54 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xác định vấn đề, viết tên đề tài và mục tiêu nghiên cứu giúp các bạn biết được cách lựa chọn vấn đề nghiên cứu theo phương pháp cho điểm ưu tiên; cách viết tên đề tài, đặt vấn đề và viết mục tiêu nghiên cứu; cách viết tên đề tài, đặt vấn đề và viết mục tiêu nghiên cứu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác định vấn đề, viết tên đề tài và mục tiêu nghiên cứu - TS. Lê Thị Thanh Xuân XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ, ViẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TS. LÊ THỊ THANH XUÂN 6/1/2015 Email: lethithanhxuan@hmu.edu.vn Mục tiêu1. Trình bày được cách lựa chọn vấn đề nghiên cứu theo phương pháp cho điểm ưu tiên2. Trình bày được cách viết tên đề tài, đặt vấn đề và viết mục tiêu nghiên cứu3. Viết được tên đề tài, nội dung phần đặt vấn đề và xây dựng được mục tiêu nghiên cứu cho một chủ đề cụ thể. 1 Tài liệu tham khảo• Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương NCKH Y học (trang 38-60). Nghiên cứu để làm gì? 2 Nghiên cứu để làm gì?• TRẢ LỜI/giải thích/chứng minh/sáng tỏ: – Một câu hỏi – Một vấn đề quan tâm/chưa rõ/muốn biết/MỚI – Nguyên nhân/yếu tố nguy cơ• Giải quyết vấn đề – Thay đổi cái chưa tốt – Hiệu quả điều trị• Nâng cao kiến thức của bản thân Nghiên cứu để làm gì?• Trả lời câu hỏi/vấn đề thắc mắc/thiếu/quan tâm/chưa rõ/MỚI – Yếu tố căn nguyên/nguy cơ – Chẩn đoán – Điều trị – Dự phòng – Dự báo• HƯỚNG giải quyết 3 Nghiên cứu Y học• Ứng dụng/triển khai• Thông tin, bằng chứng MỚI• GiẢI PHÁP/CAN THIỆP• Chăm sóc sức khỏe người dân 1. Lựa chọn vấn đề ưu tiên cho nghiên cứuThế nào là vấn đề sức khỏe ưu tiên?• Là vấn đề sức khỏe gây những ảnh hưởng xấu tới cá thể/nhóm cá thể/cộng đồng.• Cần được giải quyết sớm.• Cộng đồng/bệnh viện có khả năng giải quyết được. 4 TẠI SAO? KHI NÀO? • Nguồn lực HẠN HẸP >< vấn đề NHIỀU • Không thể giải quyết được mọi việc cùng một lúc. Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên Tiêu chuẩn Câu hỏi?Tính xác đáng Vấn đề có xác đáng để NC?Tính mới NC có gì mới so với các NC trước?Sự chấp nhận của các bên Các bên có thẩm quyền có dễ dàngcó thẩm quyền chấp nhận vấn đề NC không?Vấn đề đạo đức và sự chấp Có vấn đề đạo đức gì khi NC?nhận của cộng đồng: Cộng đồng có dễ dàng chấp nhận?Tính khả thi NC có khả năng thực hiện bằng nguồn lực?Tính ứng dụng Ai sử dụng kết quả NC? NC có lợi ích?Tính bức thiết NC có thể trì hoãn trong việc ra quyết định giải quyết vấn đề NC? 5 Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.1. Tính xác đáng:• Tầm cỡ của vấn đề cần nghiên cứu• Tính nghiêm trọng của vấn đề• Khả năng khống chế vấn đề cần nghiên cứu• Sự quan tâm và hưởng ứng của cộng đồngTiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên 1.2. Tính mới Vấn đề nghiên cứu đó đã có ai nghiên cứu chưa? Nghiên cứu ở khu vực nào? Cho đối tượng nào? Khi nào? Trong điều kiện nào? Kết quả đạt được tới đâu?... 6 Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiênThang điểm cho tính mới:• 1= Thông tin VĐ này đã đầy đủ, có sẵn• 2= Có một số thông tin về vấn đề này nhưng chưa đầy đủ• 3= Chưa có thông tin nào về vấn đề này Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.3. Sự chấp nhận của các bên có thẩm quyền:• 1 = Chủ đề ít được quan tâm.• 2 = Chủ đề được quan tâm và chấp nhận nhưng chưa được đưa vào đề tài các cấp.• 3 = Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn và được công nhận là đề tài các cấp. 7 Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên• 1.4. Vấn đề đạo đức và sự chấp nhận của cộng đồng:• 1 = Có vấn đề đạo đức lớn, khó có thể được cộng đồng chấp nhận, cần được quan tâm xem xét lại.• 2 = Có liên quan đến vấn đề đạo đức nhưng không nghiêm trọng và cộng đồng có thể chấp nhận.• 3 = Không có vấn đề gì về đạo đức, cộng đồng dễ dàng chấp nhận Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.5. Tính khả thi:• 1 = Khó khả thi nếu chỉ dựa vào nguồn lực hiện có.• 2 = Có thể triển khai nếu ưu tiên đầu tư và quản lý tốt các nguồn vốn sẵn có.• 3 = Dễ dàng triển khai ngay cả khi vấn đề nghiên cứu không được ưu tiên đầu tư. 8 Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.6. Tính ứng dụng của các kết quả có thể đạt được:• 1 = Ít có cơ hội ứng dụng vào thực tế sau khi nghiên cứu.• 2 = Một số kiến nghị của đề tài có thể được để ứng dụng vào thực tế.• 3 = Chủ đề có cơ hội tốt để ứng dụng Tiêu chuẩn chọn vấn đề ưu tiên1.7. Tính bức thiết của vấn đề• 1 = Thông tin thu được chưa cần thiết cho việc ra quyết định• 2 = Kết quả cần thiết cho việc ra quyết định nhưng có thể trì hoãn• 3 = Các số liệu của nghiên cứu rất cần thiết cho việc ra các quyết định 9 Cách cho điểm ưu tiên và chọn chủ đề nghiên cứuTên đề Cho điểm ưu tiên (từ 1- 3 điểm). Điểm càng cao ưu tiên lớn. Tổng Tích tài điểm điểm Tính Tính Sự chấp Đạo đức, Tính Tính Tínhnghiên xác mới nhận của sự chấp khả ứng bức cứu đáng chính nhận CĐ thi dụng thiết quyền1234 2. Viết tên đề tài nghiên cứu.• Ba tiêu chuẩn: đầy đủ, ngắn gọn, hấp dẫn• Không nhất thiết phải có động từ• Thành phần: 1. Ai? 2. Cái gì? (vấn đề) 3. ở đâu? 4. Khi nào? 10 Ví dụ về các dạng tên đề tài Lĩnh vực Tên đề tài cụ thể nghiên cứuLao Thực ...

Tài liệu được xem nhiều: