Danh mục

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 3 Xây dựng văn bản áp dụng pháp luật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật; trình bày được thủ tục ban hành văn bản áp dụng pháp luật; mô tả được vai trò của văn bản áp dụng pháp luật hiện nay ở nước ta;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấnv1.0016101215 1 BÀI 3 XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấnv1.0016101215 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật;• Trình bày được thủ tục ban hành văn bản áp dụng pháp luật;• Mô tả được vai trò của văn bản áp dụng pháp luật hiện nay ở nước ta;• Chỉ ra được thể thức của văn bản áp dụng pháp luật từ đó thực hành soạn thảo được một số văn bản áp dụng pháp luật điển hình.v1.0016101215 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓNgười học cần được trang bị trước một số kiếnthức cơ bản về:• Triết học;• Xã hội học;• Tâm lí học;• Sử học;• Luật học.v1.0016101215 4HƯỚNG DẪN HỌC• Xem lại bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài;• Nắm chắc nội dung về trình bày thể thức văn bản, tích cực phân tích ưu, nhược điểm về thể thức, ngôn ngữ trong các văn bản đã ban hành và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc;• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.v1.0016101215 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Những vấn đề chung về xây dựng văn bản áp dụng pháp luật 3.2 Soạn thảo các nội dung của văn bản áp dụng pháp luật điển hìnhv1.0016101215 63.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Thẩm quyền và đặc điểm văn bản ban hành văn bản áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật 3.1.3. Thủ tục ban 3.1.4. Vai trò hành văn bản của văn bản áp dụng áp dụng pháp luật pháp luật 3.1.5. Thể thức 3.1.5. Soạn thảo của văn bản áp dụng nội dung văn bản pháp luật áp dụng pháp luậtv1.0016101215 73.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT• Khái niệm: Văn bản áp dụng pháp luật do chủ thể có thẩm quyền ban hành, theo hình thức và thủ tục pháp luật quy định, có nội dung là mệnh lệnh áp dụng pháp luật nhằm giải quyết những công việc xác định, với những đối tượng cụ thể và được thực hiện một lần trong thực tế.• Đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật: Là văn bản do chủ thể có thẩm quyền ban hành; Được ban hành theo thủ tục và hình thức pháp luật quy định; Có nội dung là mệnh lệnh cụ thể với đối tượng xác định; Chỉ được thực hiện một lần.v1.0016101215 83.1.2. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT• Hiện nay, thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật được quy định trong rất nhiều văn bản áp dụng pháp luật khác nhau như: Hiến pháp, các đạo luật về tổ chức bộ máy Nhà nước, các pháp lệnh về quản lý nhà nước trong những lĩnh vực cụ thể.• Để văn bản áp dụng pháp luật được ban hành đúng thẩm quyền, người soạn thảo cần hết sức thận trọng, nghiên cứu kỹ pháp luật hiện hành để xác định chủ thể ban hành và hình thức văn bản cho phù hợp với từng trường hợp cụ thể.v1.0016101215 93.1.3. THỦ TỤC XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT• Soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật.• Thông qua văn bản áp dụng pháp luật.• Ban hành văn bản áp dụng pháp luật.v1.0016101215 103.1.4. VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬTTrên cơ sở các quy định của pháp luật và lý luận khoa học pháp lý, có thể xác định vaitrò của mỗi loại văn bản áp dụng pháp luật cụ thể được sử dụng trong quản lý nhà nướcở nước ta.• Nghị quyết: Được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân ban hành để bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ nhà nước; phê chuẩn đề nghị của cấp dưới về việc thành lập cơ quan trực thuộc hoặc về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ nhà nước, thành lập, giải thể, phân chia, sáp nhập cơ quan trực thuộc, đình chỉ thi hành hoặc hủy bỏ các văn bản áp dụng pháp luật sai trái của cấp dưới và những việc khác thuộc thẩm quyền áp dụng pháp luật của những cơ quan này. Ngoài ra còn được Ủy ban thường vụ Quốc hội và thường trực Hội đồng nhân dân các cấp sử dụng để giải quyết những công việc phá ...

Tài liệu được xem nhiều: