Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 5 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 5 Kiểm tra và xử lý văn bản pháp luật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm, đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật; kết luận được ý nghĩa của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật; mô tả được nguyên tắc, phương thức, nghiệp vụ kiểm tra văn bản pháp luật;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 5 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấn6101215 BÀI 5 KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấn6101215ỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được khái niệm, đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật; Kết luận được ý nghĩa của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật; Mô tả được nguyên tắc, phương thức, nghiệp vụ kiểm tra văn bản pháp luật; Trình bày được những khiếm khuyết của văn bản pháp luật; Trình bày được nguyên tắc xử lý và thẩm quyền xử lý, cách thức xử lý các văn bản pháp luật khiếm khuyết; Mô tả được cách thức soạn thảo văn bản pháp luật có nội dung xử lý văn bản pháp luật khác.6101215ÁC KIẾN THỨC CẦN CÓười học cần được trang bị trước một sốn thức cơ bản về: Triết học; Xã hội học; Tâm lý học; Sử học; Luật học. 6101215ƯỚNG DẪN HỌCXem lại bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dungchính của từng bài;Nắm chắc nội dung về trình bày thể thức văn bản, tíchcực phân tích ưu, nhược điểm về thể thức, ngôn ngữtrong các văn bản đã ban hành và đặt câu hỏi ngaynếu có thắc mắc;Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầutừng bài.6101215ẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Kiểm tra văn bản pháp luật 5.2 Xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết6101215. KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT 5.1.1. Khái niệm, 5.1.2. Ý nghĩa của đặc điểm của hoạt hoạt động kiểm tra động kiểm tra văn văn bản pháp luật bản pháp luật 5.1.3. Nguyên tắc và phương thức 5.1.4. Nghiệp vụ kiểm tra văn bản kiểm tra văn bản pháp luật pháp luật6101215.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬTKhái niệm: Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩquyền trong việc xem xét, đánh giá về tính hợp pháp, hợp lý của các văn bản pháp lunhằm phát hiện những khiếm khuyết của văn bản, tạo cơ sở để cấp có thẩm quyền kịp thxử lý, hoàn thiện chúng.Đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật: Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực; Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính phòng ngừa; Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính tiền đề cho việc xử lý văn bản ph luật khiếm khuyết.6101215.2. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT Phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Góp phần tích cực, tạo tiền đề quan trọng cho công tác rà soát tập hợp hóa, hệ thống hóa và pháp điển hóa pháp luật. Đảm bảo tính kỷ luật trong công tác xây dựng văn bản pháp luật, đòi hỏi các cơ quan pháp luật có trách nhiệm hơn, nghiêm túc hơn trong hoạt động xây dựng văn bản pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực của văn bản pháp luật.6101215.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬTNguyên tắc kiểm tra văn bản pháp luật Nguyên tắc kiểm tra Kiểm tra văn bản Kiểm tra văn bản Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt độngpháp luật là hoạt động pháp luật là hoạt động phải bảo đảm phải được tiến hành phải được thực hiện sự phối hợp chặt chẽ thường xuyên theo đúng quy định giữa các cơ quan, và kịp thời của pháp luật tổ chức có liên quan6101215.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬTPhương thức kiểm tra văn bản pháp luật Phương thức kiểm tra Hoạt động kiểm tra Hoạt động tự kiểm tra của cơ quan cấp trên của cơ quan ban hành đối với văn bản pháp Kiểm tra đột xuất văn bản pháp luật luật của cơ quan cấp dưới6101215 .4. NGHIỆP VỤ KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT toàn bộ những hoạt động chuyên môn được tiến hành trong quá trình kiểm tra văn bản phật, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và được tiến hành theo trình tự nhất định, bao gồc hoạt động sau: Lập kế hoạch kiểm tra văn bản pháp luật; Sưu tầm, tập hợp và phân loại văn bản pháp luật có liên quan đến chủ đề kểm tra; Rà soát, để phát hiện các văn bản pháp luật khiếm khuyết và các văn bản hết hiệu lực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 5 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấn6101215 BÀI 5 KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấn6101215ỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được khái niệm, đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật; Kết luận được ý nghĩa của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật; Mô tả được nguyên tắc, phương thức, nghiệp vụ kiểm tra văn bản pháp luật; Trình bày được những khiếm khuyết của văn bản pháp luật; Trình bày được nguyên tắc xử lý và thẩm quyền xử lý, cách thức xử lý các văn bản pháp luật khiếm khuyết; Mô tả được cách thức soạn thảo văn bản pháp luật có nội dung xử lý văn bản pháp luật khác.6101215ÁC KIẾN THỨC CẦN CÓười học cần được trang bị trước một sốn thức cơ bản về: Triết học; Xã hội học; Tâm lý học; Sử học; Luật học. 6101215ƯỚNG DẪN HỌCXem lại bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dungchính của từng bài;Nắm chắc nội dung về trình bày thể thức văn bản, tíchcực phân tích ưu, nhược điểm về thể thức, ngôn ngữtrong các văn bản đã ban hành và đặt câu hỏi ngaynếu có thắc mắc;Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầutừng bài.6101215ẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Kiểm tra văn bản pháp luật 5.2 Xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết6101215. KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT 5.1.1. Khái niệm, 5.1.2. Ý nghĩa của đặc điểm của hoạt hoạt động kiểm tra động kiểm tra văn văn bản pháp luật bản pháp luật 5.1.3. Nguyên tắc và phương thức 5.1.4. Nghiệp vụ kiểm tra văn bản kiểm tra văn bản pháp luật pháp luật6101215.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬTKhái niệm: Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩquyền trong việc xem xét, đánh giá về tính hợp pháp, hợp lý của các văn bản pháp lunhằm phát hiện những khiếm khuyết của văn bản, tạo cơ sở để cấp có thẩm quyền kịp thxử lý, hoàn thiện chúng.Đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật: Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực; Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính phòng ngừa; Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính tiền đề cho việc xử lý văn bản ph luật khiếm khuyết.6101215.2. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT Phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Góp phần tích cực, tạo tiền đề quan trọng cho công tác rà soát tập hợp hóa, hệ thống hóa và pháp điển hóa pháp luật. Đảm bảo tính kỷ luật trong công tác xây dựng văn bản pháp luật, đòi hỏi các cơ quan pháp luật có trách nhiệm hơn, nghiêm túc hơn trong hoạt động xây dựng văn bản pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực của văn bản pháp luật.6101215.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬTNguyên tắc kiểm tra văn bản pháp luật Nguyên tắc kiểm tra Kiểm tra văn bản Kiểm tra văn bản Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt độngpháp luật là hoạt động pháp luật là hoạt động phải bảo đảm phải được tiến hành phải được thực hiện sự phối hợp chặt chẽ thường xuyên theo đúng quy định giữa các cơ quan, và kịp thời của pháp luật tổ chức có liên quan6101215.3. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬTPhương thức kiểm tra văn bản pháp luật Phương thức kiểm tra Hoạt động kiểm tra Hoạt động tự kiểm tra của cơ quan cấp trên của cơ quan ban hành đối với văn bản pháp Kiểm tra đột xuất văn bản pháp luật luật của cơ quan cấp dưới6101215 .4. NGHIỆP VỤ KIỂM TRA VĂN BẢN PHÁP LUẬT toàn bộ những hoạt động chuyên môn được tiến hành trong quá trình kiểm tra văn bản phật, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và được tiến hành theo trình tự nhất định, bao gồc hoạt động sau: Lập kế hoạch kiểm tra văn bản pháp luật; Sưu tầm, tập hợp và phân loại văn bản pháp luật có liên quan đến chủ đề kểm tra; Rà soát, để phát hiện các văn bản pháp luật khiếm khuyết và các văn bản hết hiệu lực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật Xây dựng văn bản pháp luật Xử lý văn bản pháp luật Kiểm tra văn bản pháp luật Văn bản pháp luật khiếm khuyếtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn
38 trang 29 0 0 -
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Chương 1 - TS.Thái Thị Tuyết Dung
8 trang 27 0 0 -
80 trang 22 0 0
-
18 trang 20 0 0
-
Bài giảng Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
49 trang 18 0 0 -
Đề cương môn học: Xây dựng văn bản pháp luật
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 2 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các
36 trang 17 0 0 -
Bài giảng Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật
14 trang 17 0 0 -
Hoàn thiện Luật Điều ước quốc tế năm 2016 dưới góc độ kỹ thuật văn bản
10 trang 16 0 0 -
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 3 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn
30 trang 16 0 0