Danh mục

Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 4 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Y học chứng cứ bài 4: Chứng cứ trong các nghiên cứu điều trị, trình bày nghiên cứu điều trị, giá trị của nghiên cứu điều trị, tính giá trị của nghiên cứu điều trị, tính ứng dụng của nghiên cứu điều trị, bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị, cách tính mức độ hiệu quả điều trị. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Y khoa và những ai đang làm việc trong ngành Y.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 4 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh Bài 4: Chứng cứ trong các nghiên cứu điều trị Lê hoàng ninh Viện vệ sinh y tế công cộng Nghiên ứ điều trị N hiê cứu điề t ị Ba câu hỏi cơ bản : 1. 1 Kết quả nghiên cứu có giá trị không? 2. 2 Những kết quả đó cụ thể là gì? 3. Những kết quả nầy có giúp chăm sóc bệnh nhân của bạn không? Giá trị của nghiên cứu điều trị ủ ề A. Kết quả nghiên cứu có giá trị không? 1. Đúng với sự thật không? 2. Các tiêu chí đánh giá giá trị như thế nào? Giá Trị : phương pháp nghiên cứu ? Sai lệch S i lệ h hệ thố thống khô ? không? Nhiễu ? Cơ hội ? Tính giá trị của nghiên cứu điều trị ủ ề 1. Bệnh nhân có được phân phối ngẫu nhiên vào các nhóm không? khô ? Độ mạnh của tính giá trị : tính tương đồng giữa các nhóm 2. Tất cả bệnh nhân đưa vào nghiên cứu có được tính tới trong kết quả cuối cùng của đề tài không? • Mọi bệnh nhân khi đưa vào phải được theo dõi cho đến khi kết thúc thử nghiệm. > 80 % được theo dõi đầy đủ • Những đối tượng bị mất phải được chỉ cho thấy trong phần hệ q quả điều trị, và p ị, phải được tính lại nếu như có xảy ra. Kết quả ợ ạ y q xem là có giá trị nếu như kết quả không thay đổi ế ế ổ • Những bệnh nhân được phân tích có được ngẫu nhiên hóa ngay từ đầu không? • Những bệnh nhân quên, từ chối trị liệu không nên loại ra khỏi phân tích. Phân tích có chủ ý ( intention to treat tích analysis) Tính giá trị của nghiên cứu điều trị ủ ề 3. Bệnh nhân, thầy thuốc, nhóm nghiên cứu có được làm mù không? 4. Giữa các nhóm có tương đồng không trước khi thử nghiệm? 5. Cư ử 5 C xử, đối xử h ử hay những qui t ì h hữ i trình khác có giống nhau không giữa hai nhóm Kết quả của nghiên cứu điều trị ? ề B. kết quả nghiên cứu là gì, như thế nào? Nhóm digoxin: 1181 chết = 34 % Nhóm placebo: 1194 chết = 35 % p value = 0,80 Nhóm digoxin: nhập viện ( 64 %) Nhóm placebo: nhập viện ( 67 %) p value = 0 006 0,006 Tính ứng dụng của nghiên cứu điều trị ủ ề C. Kết quả nghiên cứu có ứng dụng cho bệnh nhân bạn không? 86 % da trắng 73 % < 70 tuổi 22 % nữ? khác: khá … Giống : có thể áp dụng Những mấu chốt trong nghiên cứu điều trị ê ứ ề Ngẫu nhiên hóa Theo dõi > 80 % Mù Phân tích toàm bộ cá thể khi đưa vào Các đặc trưng tính chất cơ bản trưng, giống nhau ( tính từ lúc khởi đầu nghiên cứu) Phép tính giá trị của nghiên cứu điều trị á ủ ê ứ ề RR=relative risk RR= a/(a+b):c/(c+d) ARR = absolute risk reduction a b ARR= [c/(c+d)] – [a/(a+b)] RRR RRR= relative risk reduction c d RRR % giảm nguy cơ tương đối: RRR = [(1 – RR) x 100 % Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Sàng tuyển 1. 1 Tại sao nghiên cứu được thực hiện? (Câu hỏi nghiên cứu là gì?) 2. 2 Thiết kế nghiên cứu có phù hợp không? 3. PICO của đề tài có phù hợp với PICO của câu hỏi lâm sàng không? 4. Có mâu thuẫn nào trên vấn đề được quan tâm không? Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Tính giá trị Theo dõi đối tượng nghiên cứu: 1. Tất cả các bệnh nhân đưa vào nghiên cứu có được tính và đưa vào phân tích để dẫn đến kết luận không? (mất đối tượng có < 20%)? %) 2. Sự theo dõi có hoàn tất không? Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Phân phối ngẫu nhiên: 1. 1 Bệnh nhân đưa vào nghiên cứu có đại diện cho dân số mục tiêu không? 2. 2 Việc phân phối bệnh nhân vào các nhóm trị liệu có ngẫu nhiên không? 3. Sự phân phối bệnh nhân có được làm đúng phương pháp? Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Chủ định trong phân tích trị liệu: 1. 1 Các bệnh nhân có được phân tích trong các nhóm đã được làm ngẫu nhiên không? g 2. Có phải số liệu của tất cả các bệnh nhân được phân phối ngẫu nhiên đều được ợ p p g ợ phân tích không? Nếu không thì đã có vấn đề về độ nhạy hay phân tích các đối tượng bị mất có là khô ? t ất ó làm không? Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Các đặc trưng/tính chất bệnh nhân có tương đồng không? 1. Các đặc trưng giữa các nhóm có tương đồng ngay từ khi bắt đầu thử nghiệm không? Bộ công cụ đánh giá nghiên cứu điều trị ề Làm mù 1. 1 Có làm mù bệnh nhân nhân viên y tế người nhân, tế, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: