Danh mục

Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 1 (BT trắc nghiệm)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 1 (BT trắc nghiệm) gồm có những bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 chủ đề về từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 1 (BT trắc nghiệm) http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu1.Dòng điện có cường độ 1A qua dây dẫn thẳng rất dài đặt trong không khí. Tínhcảm ứng từ tại M cách dòng điện 1cm*. 2.10 −5 (T) 3.10 −5 (T) 2.10 −6 (T) 3.10 −6 (T) 2IHướng dẫn.áp dụng công thức BM = 10−7 = 2.10 −5 (T) RCâu2. hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 10cm trong không khí,có dòng điện I1=5A qua D1 và I2=10A qua D2 đi qua ngược chiều. Tính cảm ứng từ tạiM cách D1 và D1 một khoảng 5cm?*.6.10-5 (T)7.10-5 (T)6.10-6 (T)7.10-6 (T) 2 I1 2I2Hướng dẫn.Tính BM.tai M ta có B1 = 10−7 = 2.10 −5 (T ) và B2 = 10−7 = 4.10−5 (T ) . Ta có O1M O2 Muuur uur uur uur uur -5BM = B1 + B2 . B1 cùng phương với B2 nên BM=B1+B2=6.10 (T)Câu3.Dòng điện có cường độ 1A qua dây dẫn thẳng rất dài đặt trong không khí. Tínhkhoảng cách từ N đến dòng điện biết cảm ứng từ tại N bằng 4.10-6 T*.5 cm3cm4cm2cm 2IHướng dẫn. BM = 10−7 => RN=5cm RN http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu4.Một cuộn đay dẫn hình tròn đồng tân O. Bán kính R1=4cm, R2=6cm đặt trongkhông khí trên cùng một mặng phẳng. cường đọ dòng điện qua mỗi vòng dây I= 5A.Tính cảm ứng từ tai O trong trường hớp dòng điện cùng chiều?*.13,08.10-5(T)14,08.10-5(T)15,08.10-5(T)16,08.10-5(T) 2π lHướng dẫn.cảm ứng từ tại tâm vòng dây thứ nhất và thứ 2 là B1 = 10−7. = 7,85.10−5 và R1 2π l -5B2 = 10 −7. = 5, 23.10−5 trong trường hợp cùng chiều Bo = B1 + B2 =13,08.10 (T) R2Câu5. Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ I1 và I2 đặt cách nhau mộtkhoảng d=10cm. Muốn lực tác dụng giữa chúng giảm đi 2,25 lần thì phải dịch hai dòngđiện ra xa nhau một khoảng bao nhiêu?*.12,5cm.12cm.22,5cm.22cm. I1 . I 2 F1 = 2.10−7Hướng dẫn. Lực tương tác ban đầu: d1 . Lực tương tác sau khi dịch chuyển I1 . I 2 F1 d2F2 = 2.10 −7 = 2, 25 d 2 . Theo bài ta có F2 => d1 =2,25 => d2=2,25d1=22,5 cm => độ dịchchuyển d2-d1=12,5Câu6. Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cùng nằm trong mặt phẳng hai dây dẫnliên tiếp cách nhau a=12cm, cường độ dòng điện I1=I2=I,I3=2I.Dây dẫn có dòng I3 nằm http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comngoài hai dây dẫn kia vàI3 ngược chiều I1,I2.Tìm vị trí của điểm M tại đó cảm ứng từtổng hợp bằng không.3cm*.4cm5cm6cmHướng dẫn.Vì I1 và I2 cùng chiều còn I3 ngược chiềuvới I1,I2 cho nên, muốn cho cảm ứng từ tổng hợp tại uuur uur uur uur BM = B1 + B2 + B3 = 0điểm M bằng không , thì điểm Mphải nằm trong khoảng giữa hai dây dẫn 1 và 2. Xétbài toán trong mặt phẳng vuông góc với ba dây dẫn và giả sử có dòng I2 nằm giữa haidây kia ( có thể đổi chỗ I1 và I2 cho nhau ) như hình vẽ. Áp dụng quy tắc đinh ốc ta thấyba vectơ vuông góc ta cóCâu7. Một ống dây có 250 vòng quấn trên một ống hình trụ có đường kính 1,5cm,dài 12,5cm. Cho cường độ dòng điện chạy trong ống dây là 0,32A. Tính độ lớn cảm ứngtừ bên trong ống dây đó.4,04.10−4T8,04.10−5T4,04.10−5T*.8,04.10−4THướng dẫn. Ta có Vì chiều dài ống dây khá lớn so với đường kính của ống, nên từ trường bên trongống dây tại những điểm gần trục và xa hai đầu ống được tính theo công thức B = 4π .10 −7 nI .Số vòng dây 250 n= = 2.103 −7 3 −4trên một đơn vị dài là 0,125 vòng/m => B = 4π 10 2.10 .0,32 = 8, 04.10 T http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu8.Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 10 cm bằng 4.10−5T. Tính cườngđộ dòng điện5A*.20 A30 A I BR B = 2 .1 0 − 7 => I = = 20 A15 AHư ...

Tài liệu được xem nhiều: