Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 2 gồm có những bài tập Vật lý 11 chủ đề về suất điện động trong đoạn dây dẫn chuyển động. Hệ thống các bài tập này sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài để các em nắm được toàn bộ kiến thức trong chủ đề 3. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 2 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu1. Vòng dây kim loại diện tích S, hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300, cho biếtcường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứngsinh ra có giá trị là0 (V) S 3*. (V) 2 S (V) 2S (V) d dB.S cos α dBHướng dẫn. Ta có ε = = = S.cos α. Mà B = t ⇒ dB = dt dt dt dt S 3⇒ ε = S.cos α = S.cos30 = (V) 2Câu2. Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từtrường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giátrị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ?*.0,2 T0,02T2,5TMột giá trị khác φ max 5.10 −13Hướng dẫn. Ta có : B = = = 0,2 ( T ) S.n 5.10 −4.50Câu3. Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho cácđường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vòng dây là2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điệnđộng trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây ?0,6V http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com6V*.60V12V ∆φ nS.∆B ( 0,5 − 0,2 ) = 60 VHướng dẫn.ta có : E = = = 1000.2.10 −2. ( ) ∆t ∆t 0,1Câu4. Một cuộn dây phẳng , có 100 vòng , bán kính 0,1m.Cuộn dây đặt trong từ trườngđều và vuông góc với các đường cảm ứng từ.Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2Tlên gấp đôi trong thời gian 0,1s.Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có giá trị nào?0,628 V*.6,28V1,256VMột giá trị khác ∆φ S.cos α.∆B π.R .cos 0 . ( 0,4 − 0,2 ) 2 0Hướng dẫn. Ta có : E = = = = 6,28 ( V ) ∆t ∆t 0,1*Câu5. Một thanh dẫn dài 25cm ,chuyển động trong từ trường đều.Cảm ứng từ B = 8.10-3 T.Vectơ vận tốc V vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng từ B ,cho v = 3m/s.Suất điện động cảm ứng trong thanh là*.6.10-3 V3.10-3 V6.10-4 Vmột giá trị khácHướng dẫn.ta có : E = B.l .v = 8.10 −3.25.10 −2.3 = 6.10 −3 ( V )Câu6. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 2 dm ,chiều rộng 1,14dm , đặt trong từtrường đều B ,vectơ B vuông góc với mặt phẳng khung. Cho B = 0,1T. Xác định chiều http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comIc và độ lớn của suất điện động cảm ứng Ec xuất hiện trong khung dây khi người ta uốnkhung dây nói trên thành một vòng dây hình tròn ngay trong từ trường đều nói trên trongthời gian một phútIc cùng chiều kim đồng hồ ; Ec =1,4 vChu vi mạch điện không đổi nên từ thông qua mạch không biến thiên nên Ec = 0Ic ngựơc chiều kim đồng hồ ; Ec = 0,86v*.Ic cùng chiều kim đồng hồ ; Ec = 14μVHướng dẫn. Ta có 2 ( 2 + 1,14 )R= 2π ( = 1( dm ) , ∆S = 2.1,14 − πR 2 = −0,858 dm 2 ) ∆S 0,858.10 −4 uuur urE = B. = 0,1. = 1, 43.10 −5 ( V ) = 14µm → φ ↓⇒ BC Z [ B ∆t 60Câu7. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100Jtrong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?2A*.20A1A10A 2w 2.100Hướng dẫn.ta có I = = = 20 ( A ) L 0,5Câu8. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H , trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/sthì suất điện động tự cảm sẽ có giá trị :10 V*.20 V http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com30 V40 VHướng dẫn.ta có E == Li = 0,1.200 = 20 ( V )Câu9. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s ; suất điện động tựcảm trong đó có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị :0,032H*.0,04H0,25H4H E 54Hướng dẫn. ta có : L = = = 0,04 ( H ) i 16 0, 01Câu10. Cuộn tự cảm có L = 2mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từtrường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :0,05J*.0,1J1J4J 1 1Hướng dẫn. Ta có : W = LI 2 = .2.10−3.102 = 0,1( J ) 2 2http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com