Bài tập nâng cao phần cảm ứng điện từ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nâng cao phần cảm ứng điện từ BÀI TẬP NÂNG CAO PHẦN CẢM ỨNG TỪ PHẦN I: TỰ LUẬNBài 1 Trên hai cạnh AB và CD của một khung dây dẫn cạnh a = 0,5cm, điện trở R = 4 Ω, người tamắc hai nguồn điện E1 = 10V, E2= 8V; r1 = r2 = 0 như trên hình vẽ. Mạch điện được đặt trong từ E1 rtruờng đều có véc tơ cảm ứng ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây và hướng ra sauhình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B tăng theo quy luật B = kt, k = 16 T/s.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. ⊕Bài 2: B E2 Một cuộn dây dẹt hình tròn tròn gồm N = 100 vòng dây, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗimét dài của dây có điện trở R0 = 10cm cuộn dây đặt trong từ trường đều vectơ cảm ứng từvuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 10-2 T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10- 2s. Tính cườngđộ dòng điện xuất hiện trong mạch?Bài 3 Hai thanh dẫn điện dài l = 50 cm chuyển đông trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4T. Vectơ vận tốc củathanh và vectơ cảm ứng từ tạo vói nhau một góc α = 300 và cùng vuông góc với thanh.Tính suất điện động cảm ứng trong thanh và hiệu điện thế hai đầu thanh. Đồng thời chỉ rõ chiều tăng của điện thếtại hai đầu thanh. Biết v = 2m/s .Bài 4 Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở R = 0,5 Ω. Mộtđoạn dây dẫn AB, độ dài l = 14 cm, khối lượng m = 2 g, điện trở r = 0,5 Ω tì vào hai thanh kim loại tự do trượtkhông ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong một từtrường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim loại có cảm ứng từ B = 0,2T. 1. Xác định chiều dòng điện qua R. 2. chứng minh rằng lúc đầu thanh AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động trở thành chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy và tính UAB. 3. Bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 600. độ lớn và chiều của vẫn như cũ. Tính R vận tốc v của chuyển động đều của thanh AB và U AB. Lấy g = 9,8 m/s . 2Bài 5: Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động E A B và điện trở trong r = 0,2 Ω. Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l = 20 cm, khối lượng m = • 10 g, điện trở R = 2 Ω trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó EB (AB luôn vuông goc với từ trường đều , có B = 1T) a. giả sứ nguồn điện có suất điện động E = 1V và AB đi xuống. Hãy tính vận tốc của AB khi đã đạt tới giá trị không đổi vo. A B ⊕ b. Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi lên với vận tốc vo.Bài 6: Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là : a = 10 cm; b = 20 cm gồm 50vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Trục quay của Bkhung nằm vuông góc với đường sức từ. Lúc đầu mặt phẳng khung vuông góc với vectơcảm ứng từ. Khung quay với tốc độ góc ω = 100π (rad / s) .Tính suất điện động trung bình trong khung day trongthời gian nó quay được 150 kể từ vị trí ban đầu? ĐS: 20,5 VBài 7 : Có hai vòng dây kín, diện tích của các vòng là S1 và S2 được đặt trong một từ trường đều B đang biến thiênđều. Mặt phẳng của hai vòng dấy song song với nhau. Nếu trong vòng một xuất hiện một suất điện động cảmứng là ec1 thì trong vòng hai xuất hiện một suất điện động là bao nhiêu?Bài 8: Tại tâm của một vòng dây tròn phẳng gồm N = 50 vòng, mỗi vòng có bán kính r1 = 20 cm, người ta đặt mộtkhung dây nhỏ gồm N2 = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích 1 cm2. Khung dây nhỏ này quay xung quanh một đườngkính của khung dây lớn với vận tốc không đổi ω = 300 vòng/giây. Tìm suất điện động cực đại trong khung nếudòng trong khung lớn có cường độ I = 10 A. ĐS: 4,7.10-3 VBài 9: Một thanh kim loại dài l = 1m quay với vận tốc góc không đổi ω = 20(rad / s ) trong một từ trường đều cócảm ứng từ B = 5.10-2 T. Trục quay đi qua một đầu của thanh, thẳng góc với thanh và song song với đường sức từcủa từ trường. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh. ĐS: 0,5 VBài 10 : Một cuộn dây gồm N = 100 vòng quay trong từ trường đều với vận tốc không đổi ω = 5 vòng/s. Cảm ứngtừ B = 0,1 T. Tiết diện ngang của ống dây là 100 cm2. Trục quay vuông góc với trục củaống dây và vuông góc với đường sức từ trường. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm Cảm ứng điện từ bài tập vật lý 11 suất điện động cảm ứng dòng điện cảm ứng định luật len xơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 55 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Bùi Dục Tài
6 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 29 0 0 -
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 1
107 trang 23 0 0 -
Bài tập ôn thi học kì I môn Vật lý lớp 11
12 trang 22 0 0 -
15 trang 22 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4
21 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Đề kiểm tra KSCL đầu năm Lí 12
15 trang 21 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 21 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Thụy
4 trang 21 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chuyên đề: Cảm ứng điện từ
22 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều
4 trang 20 0 0 -
giải bài tập vật lý 11: phần 1
73 trang 20 0 0 -
Chuyên đề học tốt Vật lý 11: Dòng điện không đổi
20 trang 20 0 0