Danh mục

Bài tập nhóm: Dòng vốn và bộ ba bất khả thi ở Trung Quốc

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 761.35 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài Dòng vốn và bộ ba bất khả thi ở Trung Quốc nêu để giữ độc lập tiền tệ và tránh những tác động tiêu cực của dòng vốn quốc tế lên thanh khoản trong nước, chính phủ phải can thiệp bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và sử dụng nghiệp vụ thị trường mở. Trong nghiên cứu của ông cho thấy rằng Trung Quốc vẫn có quyền tự chủ nhất định trong cung tiền, nhưng làm thế nào để duy trì nguồn cung một cách bền vững là chuyện không hề đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Dòng vốn và bộ ba bất khả thi ở Trung Quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÀI NGHIÊN CỨU: DÒNG VỐN VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở TRUNG QUỐC Tác giả: Han Jian, Cheng Shaoyi và Shen Yanzhi GVHD: GSTS.Trần Ngọc Thơ LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 –Nhóm13 Danh sách nhóm: Hoàng Th Khánh H i Tr n Th Di m H ng Tr n Hà Minh Nguy t Tr n Ng c Uyên Ph ng TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013 MỤC LỤC I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨ U VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................... 2 1.1. Tổng quan nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3 II. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI TỔNG QUAN DÒNG VỐN TRUNG QUỐC ......................................................................................................................... 4 2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi ..................................................................................... 4 2.2.Tổng quan dòng vốn Trung Quốc ............................................................................ 6 III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 8 3.1. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................. 8 3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 9 3.3. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................. 10 3.4 Kết quả.................................................................................................................. 17 IV. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 21 Page 1 I. Tổng quan nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu Trong 30 năm qua, tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của dòng vốn xuyên quốc gia đã trở thành một đặc điểm nổi bật trong nền kinh tế ngày càng toàn cầu hóa. Tuy nhiên, dòng vốn này cũng chứa đựng những biến động chưa từng có, giảm mạnh vào đầu năm 2008 do khủng hoảng tài chính, nhưng hồi phục nhanh chóng trong vòng chưa đầy một năm. Trong đó sự thay đổi xảy ra chủ yếu diễn ra ở nền kinh tế thị trường mới nổi hơn các nước phát triển. Là một trong những nền kinh tế thị trường mới nổi lớn nhất, dòng vốn Trung Quốc tiếp nhận ngày càng tăng, buộc chính phủ phải lựa chọn giữa sự độc lập tiền tệ và ổn định tỷ giá hối đoái. Một mặt, chính quyền Trung Quốc duy trì ổn định tỷ giá hối đoái bằng cách tích lũy dự trữ ngoại hối. Trong thời gian 2002-2010 dự trữ ngoại hối của Trung Quốc lên tới $ 2,840,000,000,000 từ $ 280.000.000.000, và đồng Nhân dân tệ tăng 2.300.000.000.000-22.580.000.000.000, mà chủ yếu xuất phát từ dòng vốn ròng (Prasad, Eswar và Wei, 2007). Mặt khác, để giữ độc lập tiền tệ và tránh những tác động tiêu cực của dòng vốn quốc tế lên thanh khoản trong nước, chính phủ phải can thiệp bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và sử dụng nghiệp vụ thị trường mở. Hu (2011) trong nghiên cứu của ông cho thấy rằng Trung Quốc vẫn có quyền tự chủ nhất định trong cung tiền, nhưng làm thế nào để duy trì nguồn cung một cách bền vững là chuyện không hề đơn giản. Kể từ tháng chín năm 2003, ngân hàng trung ương yêu cầu tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 6% lên 21,5% trong năm 2011, và lượng tiền ngân hàng trung ương nắm giữ đạt 4,2 nghìn tỷ nhân dân tệ trong năm 2010. Theo China Business News, chi phí cho việc can thiệp này là hơn 1 nghìn tỷ nhân dân tệ, và là một gánh nặng cho Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. Phải đối mặt với dòng chảy liên tục của dòng vốn quốc tế, việc duy trì giá trị của đồng Nhân dân tệ đồng thời duy trì độc lập tiền tệ ngày càng trở nên khó khăn Những tác động của dòng vốn đầu tư quốc tế lên nền kinh tế và chính sách kinh tế vĩ mô đang được mổ xẻ tích cực. Một số nhà nghiên cứu nghi ngờ về lợi ích lâu dài của dòng vốn đầu tư, vì dòng vốn này làm tăng thêm tính rủi ro cho cả nền kinh tế trong nước và toàn cầu. Những tác động tiêu cực khác bao hiệu ứng “crowding out” (lĩnh vực kinh tế tư nhân khó tiếp cận nguồn vốn vay), rủi ro trong lĩnh vực tài chính và quyền tự chủ trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô (Ghose, 2004; Buigut và Rao, 2011). Khi phải đối mặt với dòng vốn lớn, ngân hàng trung ương của một quốc gia sẽ lâm vào tình Page 2 trạng khó xử lựa chọn giữa duy trì sự độc lập tiền tệ và ổn định tỷ giá hối đoái. Reinhart và Reinhart (2008) cho rằng tích lũy dự trữ là một cách để giảm thiểu tình trạng này. Altinkemer (1998) tin rằng tăng dự trữ để can thiệp vào thị trường vốn sẽ dẫn đến việc nới rộng tiền tệ và lạm phát, trừ khi được ngăn chặn. Tuy nhiên, sự can thiệp này có thể gây tốn kém, vì nó có thể làm tăng lãi suất và tăng dòng vốn đầu tư hơn nữa, qua đó gây thiệt đối với Ngân hàng Trung ương. Bên cạnh đó, can thiệp có thể làm tăngrủi ro đạo đức vĩ mô và vi mô, dẫn biến dạng trong lĩnh vực tài chính. Vì vậy, can thiệp sẽ không bền vững trong dài hạn. (Aizenman và Glick, 2008; Taguchi, 2011) Trong bài báo này, chúng tôi sẽ phân tích tác động của dòng vốn đầu tư quốc tế lên sự lựa chọn giữa hai mục tiêu chính sách quan trọng: sự ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ, có tính đến áp lực của các dòng vốn lên tính mở của thị trường vốn của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: