Bài tập nhóm Tài chính hành vi: Seasonality in returns on the Chinese stock markets: the case of shanghai and shenzhen
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 10.13 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập nhóm Tài chính hành vi: Seasonality in returns on the Chinese stock markets: the case of shanghai and shenzhen trình bày về dữ liệu, biến động tháng và hiệu ứng tháng, biến động quý và hiệu ứng quý. Giới hạn về giá cổ phiếu đã ảnh hưởng đến mô hình phân tích lợi nhuận theo ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Tài chính hành vi: Seasonality in returns on the Chinese stock markets: the case of shanghai and shenzhen BÀITẬPNHÓMMÔN:TÀICHÍNHHÀNHVISEASONALITY IN RETURNS ON THE CHINESE STOCK MARKETS: THE CASE OF SHANGHAI AND SHENZHEN Rajen Mookerjee và Qiao Yu Giáo viên hướng dẫn: Thực hiện: Nhóm 3 PGS.TS Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Thu An 271002 Thái Ngọc Thanh 271062 Nguyễn Cao Triết 271075Lớp TCNH Khóa 17 NỘIDUNG1 Tómtắt2 Dữliệu3 Hiệuứngngàytrongtuần4 Biếnđộngthángvàhiệuứngtháng5 Biếnđộngquývàhiệuứngquý46 Kếtluận TÓMTẮTNghiêncứuvềquyluậtthayđổigiácủacổ phiếu trên SGDCK Thượng Hải vàThẩmQuyếnpháthiệnmộtsốvấnđề:Không giống như các nghiên cứu ởTTCK khác, ngày có giá cao nhất trên TráingượcvớicảhaiSGDxảyravàothứ5chứkhông phầnlớncácphảilàthứ6. pháthiệnchoGiớihạnvềgiácổphiếuđãảnhhưởng cácSGDCKđến mô hình phân tích lợi nhuận theo kháctrênthếngày. giớiLợi nhuận chứng khoán theo ngày cótươngquanvớirủiro. TÓMTẮT Kết quả nghiêncứu củabài viếtnàyđã đónggóp thêm vào các nghiên cứu về quy luật thay đổi giá của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở các nướckháctrênthếgiới. Nghiên cứu đưa ra quy luật thay đổi giá của cổ phiếuđặctrưngtrênhaisàngiaodịchchứngkhoán ThượngHảivàThẩmQuyến(khácvớicácnghiên cứutrướcđây) LƯỢCKHẢOTÀILIỆU HiệuứngngàytrongtuầnđãđượcpháthiệntạithịtrườngMỹ bởimộtloạtbaogồmcácchuyênđềnghiêncứucủaFrench (1980), Gibbons và Hess (1981), Rogalski (1984), Smirlock và Starks (1986), và Harris (1986) với kết luận lợi nhuận thấphơnvàongàythứ2vàcaohơnvàongàythứ6sovới cácngàykháctrongtuần. Jaffe và Westerfield (1985) phát hiện một hiệu ứng ngày trongtuầnchoÚc,Anh,Nhật,vàCanada. Ho(1990)đãcungcấptưliệuvềhiệuứngngàytrongtuầnở 10thịtrườngChâuÁTháiBìnhDương. Solnik và Bousquet(1990),Kato(1990),vàBarrone(1990) pháthiệnmộtmôhìnhhiệuứngngàytrongtuầnởthịtrường chứngkhoánPhápNhật,Ý. LƯỢCKHẢOTÀILIỆU Hiệu ứng lợi nhuận theo tháng đầu tiên được phát hiện cho thị trường Mỹ bởi Lakonishok và Smidt (1988) và Ariel (1987) đã tìm thấy tại các thị trường khác. Cadsby (1989) và Ziemba (1989) cung cấp nghiên cứusựbiếnđộngcủahiệuứnglợinhuậntheotháng cho các thị trường Canada và Nhật Bản. Hồ (1990) tìm thấy một vài hiệu ứng tương tự cho thị trường ChâuÁTháiBìnhDương. Penman (1987) tìm thấy hiệu ứng quí cho thị trường chứngkhoánMỹ. GIỚITHIỆUVỀ2SÀNCHỨNGKHOÁN THƯỢNGHẢIVÀTHẨMQUYẾN Kể từ khi thành lập (26/11/1990) đến 1996, cả 2 sàn tăng trưởng mạnh về đến vốn hóa thị trường, doanh thu và số lượng công ty niêm yết thu hút quan tâm đáng kể một phần của nhà đầu tư nước ngoài, cả về số cổ đông và cổ phần mua lại. Nghiên cứu cho sự phát triển hiện tại của thị trường chứng khoán Trung quốc và triển vọng tăng trưởng tương lai của họ. DỮLIỆU Số liệu: Chỉ số giá chứng khoán công bố hằng ngày trên sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải và Thẩm Quyến. Chỉ số giá CK Thượng Hải lấy từ 19/12/1990 và lấy giá của một loạt cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn về giá trị và có tính thanh khoản cao trên sàn giao dịch Thượng Hải với 833 quan sát. Chỉ số giá CK Thẩm Quyến thì được tập hợp tất cả các CP có giá cao, chiếm tỷ trọng lớn về giá trị trên thị trường. Bắt đầu từ 3/04/1991 với 904 quan sát. Phân tích: Trung bình, độ lệch chuẩn, hồi quy tương quan với biến giả (OLS). HIỆUỨNGNGÀYTRONGTUẦN Trên cơ sở những tài liệu được khảo sát trước đây, mô hình lợi nhuận chứng khoán theo thời vụ đã được thực hiện ở SGD Thượng Hải và Thẩm Quyến xem có dấu hiệu gì về các bất thường. Kết quả khảo sát ban đầu về trung bình và độ lệch chuẩn chứng khoán hàng ngày được trình bày ở Bảng 1.HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN HIỆUỨNGNGÀYTRONGTUẦN GIẢITHÍCHBẢNG1 Tại SGD Thượng Hải: Trong cả thời kỳ (19-12-1990 đến 11-4-1994) và giai đoạn không có giới hạn về giá (21-5- 1992 đến 4-11-1994) giảm vào ngày thứ 2, sau đó tăng lên tới đỉnh điểm vào ngày thứ 5 và giảm nhẹ vào ngày thứ 6. Trong gai đoạn có sự giới hạn về giá (19-12- 1990 đến 20-5-1992) tăng vào ngày thứ 2, dần suy giảm thấp vào thứ 3 và sau đó t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm Tài chính hành vi: Seasonality in returns on the Chinese stock markets: the case of shanghai and shenzhen BÀITẬPNHÓMMÔN:TÀICHÍNHHÀNHVISEASONALITY IN RETURNS ON THE CHINESE STOCK MARKETS: THE CASE OF SHANGHAI AND SHENZHEN Rajen Mookerjee và Qiao Yu Giáo viên hướng dẫn: Thực hiện: Nhóm 3 PGS.TS Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Thu An 271002 Thái Ngọc Thanh 271062 Nguyễn Cao Triết 271075Lớp TCNH Khóa 17 NỘIDUNG1 Tómtắt2 Dữliệu3 Hiệuứngngàytrongtuần4 Biếnđộngthángvàhiệuứngtháng5 Biếnđộngquývàhiệuứngquý46 Kếtluận TÓMTẮTNghiêncứuvềquyluậtthayđổigiácủacổ phiếu trên SGDCK Thượng Hải vàThẩmQuyếnpháthiệnmộtsốvấnđề:Không giống như các nghiên cứu ởTTCK khác, ngày có giá cao nhất trên TráingượcvớicảhaiSGDxảyravàothứ5chứkhông phầnlớncácphảilàthứ6. pháthiệnchoGiớihạnvềgiácổphiếuđãảnhhưởng cácSGDCKđến mô hình phân tích lợi nhuận theo kháctrênthếngày. giớiLợi nhuận chứng khoán theo ngày cótươngquanvớirủiro. TÓMTẮT Kết quả nghiêncứu củabài viếtnàyđã đónggóp thêm vào các nghiên cứu về quy luật thay đổi giá của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở các nướckháctrênthếgiới. Nghiên cứu đưa ra quy luật thay đổi giá của cổ phiếuđặctrưngtrênhaisàngiaodịchchứngkhoán ThượngHảivàThẩmQuyến(khácvớicácnghiên cứutrướcđây) LƯỢCKHẢOTÀILIỆU HiệuứngngàytrongtuầnđãđượcpháthiệntạithịtrườngMỹ bởimộtloạtbaogồmcácchuyênđềnghiêncứucủaFrench (1980), Gibbons và Hess (1981), Rogalski (1984), Smirlock và Starks (1986), và Harris (1986) với kết luận lợi nhuận thấphơnvàongàythứ2vàcaohơnvàongàythứ6sovới cácngàykháctrongtuần. Jaffe và Westerfield (1985) phát hiện một hiệu ứng ngày trongtuầnchoÚc,Anh,Nhật,vàCanada. Ho(1990)đãcungcấptưliệuvềhiệuứngngàytrongtuầnở 10thịtrườngChâuÁTháiBìnhDương. Solnik và Bousquet(1990),Kato(1990),vàBarrone(1990) pháthiệnmộtmôhìnhhiệuứngngàytrongtuầnởthịtrường chứngkhoánPhápNhật,Ý. LƯỢCKHẢOTÀILIỆU Hiệu ứng lợi nhuận theo tháng đầu tiên được phát hiện cho thị trường Mỹ bởi Lakonishok và Smidt (1988) và Ariel (1987) đã tìm thấy tại các thị trường khác. Cadsby (1989) và Ziemba (1989) cung cấp nghiên cứusựbiếnđộngcủahiệuứnglợinhuậntheotháng cho các thị trường Canada và Nhật Bản. Hồ (1990) tìm thấy một vài hiệu ứng tương tự cho thị trường ChâuÁTháiBìnhDương. Penman (1987) tìm thấy hiệu ứng quí cho thị trường chứngkhoánMỹ. GIỚITHIỆUVỀ2SÀNCHỨNGKHOÁN THƯỢNGHẢIVÀTHẨMQUYẾN Kể từ khi thành lập (26/11/1990) đến 1996, cả 2 sàn tăng trưởng mạnh về đến vốn hóa thị trường, doanh thu và số lượng công ty niêm yết thu hút quan tâm đáng kể một phần của nhà đầu tư nước ngoài, cả về số cổ đông và cổ phần mua lại. Nghiên cứu cho sự phát triển hiện tại của thị trường chứng khoán Trung quốc và triển vọng tăng trưởng tương lai của họ. DỮLIỆU Số liệu: Chỉ số giá chứng khoán công bố hằng ngày trên sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải và Thẩm Quyến. Chỉ số giá CK Thượng Hải lấy từ 19/12/1990 và lấy giá của một loạt cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn về giá trị và có tính thanh khoản cao trên sàn giao dịch Thượng Hải với 833 quan sát. Chỉ số giá CK Thẩm Quyến thì được tập hợp tất cả các CP có giá cao, chiếm tỷ trọng lớn về giá trị trên thị trường. Bắt đầu từ 3/04/1991 với 904 quan sát. Phân tích: Trung bình, độ lệch chuẩn, hồi quy tương quan với biến giả (OLS). HIỆUỨNGNGÀYTRONGTUẦN Trên cơ sở những tài liệu được khảo sát trước đây, mô hình lợi nhuận chứng khoán theo thời vụ đã được thực hiện ở SGD Thượng Hải và Thẩm Quyến xem có dấu hiệu gì về các bất thường. Kết quả khảo sát ban đầu về trung bình và độ lệch chuẩn chứng khoán hàng ngày được trình bày ở Bảng 1.HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN HIỆUỨNGNGÀYTRONGTUẦN GIẢITHÍCHBẢNG1 Tại SGD Thượng Hải: Trong cả thời kỳ (19-12-1990 đến 11-4-1994) và giai đoạn không có giới hạn về giá (21-5- 1992 đến 4-11-1994) giảm vào ngày thứ 2, sau đó tăng lên tới đỉnh điểm vào ngày thứ 5 và giảm nhẹ vào ngày thứ 6. Trong gai đoạn có sự giới hạn về giá (19-12- 1990 đến 20-5-1992) tăng vào ngày thứ 2, dần suy giảm thấp vào thứ 3 và sau đó t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định chu kỳ bất thường Chu kỳ chứng khoán Chu kỳ bất thường thị trường chứng khoán Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 243 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 178 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 153 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 137 0 0