Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 11: Tĩnh Điện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 11: Tĩnh Điện giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 11: Tĩnh Điện Bài tập về Tĩnh ĐiệnBài 1 : Cho một điện tích chuyển động trong một ống kim loại trung hoà về điện ( Hình vẽ )Khi chuyển động qua phần thót của ống thì vận tốc của điện tích :A . Vận tốc tăng lên .B. Vận tốc giảm đi .C. Vận tốc không thay đổi .D. Tuỳ thuộc vào dấu của điện tích .Bài 2 : Cho 4 điện tích điểm đặt tại 4 đỉnh của 1 hình vuông ( Hình vẽ )cạnh của hình vuông là : a = 20 cm A q1 q2 + B - -5q1 = q3 = 10 (C)q2 = q4 = -10-5 ( C )1) Xác định lực điện tác dụng lên mỗi điện tích ? q4 q3 D + - C ( Phương , chiều , độ lớn )2) Nếu giữ cố định 3 điện tích và thả nhẹ cho điện tích còn lại chuyển động thì hiện tượng gìxảy ra ? Giải thích ?3) Nếu thả cho 4 điện tích chuyển động tự do thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?Bài 3 : Cho hai điện tích có độ lớn : q1 = 2.10-5 C ; q2 = 4.10-5 C , đặt tại hai điểm A, B cáchnhau 30 cm .TÜnh ®iÖn 1 1.Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 10-5 C đặt tại điểm C ? ( phương , chiều, độlớn) . Biết : a) AC = 25 cm ; CB = 5 cm ; c) AC = 40 cm ; CB = 10 cm b) AC = 40 cm ; CB = 50 cm ; d)AC = 30 cm ; CB = 30 cm ; Nếu kéo điện tích q3 ra khỏi vị trí cân bằng dọc theo phương AB rồi thả nhẹ thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? Nếu kéo điện tích q3 ra khỏi vị trí cân bằng theo phương vuông góc với AB rồi thả nhẹ thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? 2. Phải đặt điện tích q3 ở đâu và giá trị của q3 bằng bao nhiêu để q1 cân bằng ? 3. Phải đặt điện tích q3 ở đâu và giá trị của q3 bằng bao nhiêu để ba điện tích cân bằng ? 4. Xác định vị trí đặt điện tích q3 nằm trên trung trực của AB để lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 đạt giá trị cực đại, cực tiểu. Tìm giá trị cực đại, cực tiểu đó.Bài 4 : Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau có cùng khối lượng m, bán kính R, điện tích là 5.10-16 C, được treo vào hai sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau và bằng L trong không khí . Do lựcđẩy tĩnh điện , các sợi dây lệch so với phương thẳng đứng góc .1. Tính lực căng của dây khi đó ?2. Nếu một quả cầu nhận thêm 10000e thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? Khi các quả cầuđã cân bằng thì góc tạo bởi dây treo và phương thẳng đứng là bao nhiêu?3. Nếu nhúng hai quả cầu đó vào trong dầu có hằng số điện môi là = 2 , người ta thấy góclệch của mỗi sợi dây vẫn là . Tìm khối lượng riêng của quả cầu ? Biết khối lượng riêng củadầu là 800 kg/m3 . Tính lực căng của dây khi đó ?Bài 5: Cho 3 điện tích điểm cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của 1 tam giác đều ABC cạnh a .1) Xác định véc tơ cường độ điện trường tại vị trí của mỗi điện tích ?TÜnh ®iÖn 2a) Ba điện đích cùng dấu .b) Một điện tích trái dấu với hai điện tích kia .2) Xác định véc tơ cường độ điện trường tại vị trí cách điểm A,B,C đều là 2a/3 ?3) Bỏ điện tích đặt tại C thì vị trí nào có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 ?4) Bỏ điện tích đặt tại C thì vị trí nào trên đường trung trực của AB có cường độ điện trườngđạt cực trị. Xác định giá trị cực đại (hoặc cực tiểu) đó? Vị trí đó ở đâu?* Xác định quỹ tích các điểm có cường độ điện trường cực tiểu ? cực đại ? trong mặt phẳng.Bài 6: Tại 3 điểm A,B, C tạo thành tam giác vuông tại A ; AB = 4 cm ; AC = 3 cm . Tại A đặtđiện tích q1 = -2,7.10-9 C , tại B đặt điện tích q2 .Biết cường độ điện trường có phương songsong với AB .1. Xác định q2 và cường độ điện trường tại C ?2) Xác định vị trí trên đoạn BC có cường độ điện trường lớn nhất ? nhỏ nhất ? Tính giá trị đó?3) Đặt thêm điện tích thứ ba tại điểm C có q3=-q1, xác định vị trí trong tam giác ABC cócường độ điện trường bằng 0?Bài 7: Một giọt chất lỏng có khối lượng m =2.109 gam nằm cân bằng trong một điện trườngđều có phương thẳng đứng , có cường độ điện trường là 1,25.105 (V/m) .1) Tính điện tích của giọt chất lỏng và số e thừa hoặc thiếu trên giọt chất lỏng đó ?2) Nếu giọt chất lỏng đó nhận thêm 1000 e thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?3) Nếu tăng cường độ điện trường gấp đôi thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?Bài 8:TÜnh ®iÖn 3 Cho hai bản kim loại có dạng hình chữ nhật với (-)kích thước 20cmx30cm đặt song song và cách nhau 1 Acm đặt trong không khí ( Hình vẽ )1. Tính điện dung của tụ điện đó ? M2. Khi đấu hai bản kim loại với nguồn điện có hiệu điện Bthế là 100 V và ở chính giữa hai bản tụ có một hạt bụi (+ )nằm cân bằng .a) Xác định dấu điện tích của hạt bụi đó ? và độ lớn của điện tích hạt bụi ? Biết khối lượng củahạt bụi là 2.10-10 gam .b)Nếu hạt bụi đột ngột bị mất 1000 e thì hiện tượng gì xảy ra? Xác định vận tốc của hạt bụikhi chạm vào 1 bản kim loại ? Thời gian chuyển động của hạt bụi đến bản kim loại đó bằngbao nhiêu?3. Nếu bản B có điện thế là 50V tìm điện thế tại vị trí cân bằng của hạt bụi?4. Nếu truyền cho hạt bụi vận tốc v0 theo phương song song với hai bản tụ. Tìm vận tốc v0 nhỏnhất để hạt bụi có thể bay ra khỏi khoảng không gian giữa hai bản tụ? Biết vị trí ban đầu hạtbụi cách đều hai mép ngo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 11: Tĩnh Điện Bài tập về Tĩnh ĐiệnBài 1 : Cho một điện tích chuyển động trong một ống kim loại trung hoà về điện ( Hình vẽ )Khi chuyển động qua phần thót của ống thì vận tốc của điện tích :A . Vận tốc tăng lên .B. Vận tốc giảm đi .C. Vận tốc không thay đổi .D. Tuỳ thuộc vào dấu của điện tích .Bài 2 : Cho 4 điện tích điểm đặt tại 4 đỉnh của 1 hình vuông ( Hình vẽ )cạnh của hình vuông là : a = 20 cm A q1 q2 + B - -5q1 = q3 = 10 (C)q2 = q4 = -10-5 ( C )1) Xác định lực điện tác dụng lên mỗi điện tích ? q4 q3 D + - C ( Phương , chiều , độ lớn )2) Nếu giữ cố định 3 điện tích và thả nhẹ cho điện tích còn lại chuyển động thì hiện tượng gìxảy ra ? Giải thích ?3) Nếu thả cho 4 điện tích chuyển động tự do thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?Bài 3 : Cho hai điện tích có độ lớn : q1 = 2.10-5 C ; q2 = 4.10-5 C , đặt tại hai điểm A, B cáchnhau 30 cm .TÜnh ®iÖn 1 1.Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 10-5 C đặt tại điểm C ? ( phương , chiều, độlớn) . Biết : a) AC = 25 cm ; CB = 5 cm ; c) AC = 40 cm ; CB = 10 cm b) AC = 40 cm ; CB = 50 cm ; d)AC = 30 cm ; CB = 30 cm ; Nếu kéo điện tích q3 ra khỏi vị trí cân bằng dọc theo phương AB rồi thả nhẹ thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? Nếu kéo điện tích q3 ra khỏi vị trí cân bằng theo phương vuông góc với AB rồi thả nhẹ thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? 2. Phải đặt điện tích q3 ở đâu và giá trị của q3 bằng bao nhiêu để q1 cân bằng ? 3. Phải đặt điện tích q3 ở đâu và giá trị của q3 bằng bao nhiêu để ba điện tích cân bằng ? 4. Xác định vị trí đặt điện tích q3 nằm trên trung trực của AB để lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 đạt giá trị cực đại, cực tiểu. Tìm giá trị cực đại, cực tiểu đó.Bài 4 : Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau có cùng khối lượng m, bán kính R, điện tích là 5.10-16 C, được treo vào hai sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau và bằng L trong không khí . Do lựcđẩy tĩnh điện , các sợi dây lệch so với phương thẳng đứng góc .1. Tính lực căng của dây khi đó ?2. Nếu một quả cầu nhận thêm 10000e thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? Khi các quả cầuđã cân bằng thì góc tạo bởi dây treo và phương thẳng đứng là bao nhiêu?3. Nếu nhúng hai quả cầu đó vào trong dầu có hằng số điện môi là = 2 , người ta thấy góclệch của mỗi sợi dây vẫn là . Tìm khối lượng riêng của quả cầu ? Biết khối lượng riêng củadầu là 800 kg/m3 . Tính lực căng của dây khi đó ?Bài 5: Cho 3 điện tích điểm cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của 1 tam giác đều ABC cạnh a .1) Xác định véc tơ cường độ điện trường tại vị trí của mỗi điện tích ?TÜnh ®iÖn 2a) Ba điện đích cùng dấu .b) Một điện tích trái dấu với hai điện tích kia .2) Xác định véc tơ cường độ điện trường tại vị trí cách điểm A,B,C đều là 2a/3 ?3) Bỏ điện tích đặt tại C thì vị trí nào có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 ?4) Bỏ điện tích đặt tại C thì vị trí nào trên đường trung trực của AB có cường độ điện trườngđạt cực trị. Xác định giá trị cực đại (hoặc cực tiểu) đó? Vị trí đó ở đâu?* Xác định quỹ tích các điểm có cường độ điện trường cực tiểu ? cực đại ? trong mặt phẳng.Bài 6: Tại 3 điểm A,B, C tạo thành tam giác vuông tại A ; AB = 4 cm ; AC = 3 cm . Tại A đặtđiện tích q1 = -2,7.10-9 C , tại B đặt điện tích q2 .Biết cường độ điện trường có phương songsong với AB .1. Xác định q2 và cường độ điện trường tại C ?2) Xác định vị trí trên đoạn BC có cường độ điện trường lớn nhất ? nhỏ nhất ? Tính giá trị đó?3) Đặt thêm điện tích thứ ba tại điểm C có q3=-q1, xác định vị trí trong tam giác ABC cócường độ điện trường bằng 0?Bài 7: Một giọt chất lỏng có khối lượng m =2.109 gam nằm cân bằng trong một điện trườngđều có phương thẳng đứng , có cường độ điện trường là 1,25.105 (V/m) .1) Tính điện tích của giọt chất lỏng và số e thừa hoặc thiếu trên giọt chất lỏng đó ?2) Nếu giọt chất lỏng đó nhận thêm 1000 e thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?3) Nếu tăng cường độ điện trường gấp đôi thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?Bài 8:TÜnh ®iÖn 3 Cho hai bản kim loại có dạng hình chữ nhật với (-)kích thước 20cmx30cm đặt song song và cách nhau 1 Acm đặt trong không khí ( Hình vẽ )1. Tính điện dung của tụ điện đó ? M2. Khi đấu hai bản kim loại với nguồn điện có hiệu điện Bthế là 100 V và ở chính giữa hai bản tụ có một hạt bụi (+ )nằm cân bằng .a) Xác định dấu điện tích của hạt bụi đó ? và độ lớn của điện tích hạt bụi ? Biết khối lượng củahạt bụi là 2.10-10 gam .b)Nếu hạt bụi đột ngột bị mất 1000 e thì hiện tượng gì xảy ra? Xác định vận tốc của hạt bụikhi chạm vào 1 bản kim loại ? Thời gian chuyển động của hạt bụi đến bản kim loại đó bằngbao nhiêu?3. Nếu bản B có điện thế là 50V tìm điện thế tại vị trí cân bằng của hạt bụi?4. Nếu truyền cho hạt bụi vận tốc v0 theo phương song song với hai bản tụ. Tìm vận tốc v0 nhỏnhất để hạt bụi có thể bay ra khỏi khoảng không gian giữa hai bản tụ? Biết vị trí ban đầu hạtbụi cách đều hai mép ngo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập vật lý 11 Luyện thi vật lý 11 Bài tập vật lý 11 Điện tích điểm Điện tích chuyển độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 6 - Lê Quang Nguyên
8 trang 29 0 0 -
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 1
107 trang 23 0 0 -
Bài tập ôn thi học kì I môn Vật lý lớp 11
12 trang 22 0 0 -
15 trang 22 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4
21 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 21 0 0 -
giải bài tập vật lý 11: phần 1
73 trang 20 0 0 -
Chuyên đề học tốt Vật lý 11: Dòng điện không đổi
20 trang 20 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 4
6 trang 19 0 0 -
40 trang 18 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm chương V - Vật lý 11: Cảm ứng điện từ
14 trang 18 0 0 -
14 trang 18 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 3)
2 trang 17 0 0 -
Tài liệu ôn tập Vật lý 11 HK1 - THPT Trấn Biên
55 trang 17 0 0 -
Các câu trắc nghiệm Vật lý 11 hay - Chương 1 Điện tích - Điện trường
19 trang 17 0 0 -
Bài tập môn Vật lý lớp 11: Sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ
8 trang 16 0 0