Bài tập Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng thử sức mình thông qua việc giải những bài tập trắc nghiệm được đưa ra trong tài liệu Bài tập Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng sau đây. Tài liệu được biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu học tập của các bạn đang luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNGCâu 1: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dungdịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr. C. NaBr và NaI. D. NaI và NaF.Câu 2: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lànhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 đã dùnglà A. 0,25M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,2M.Câu 3: Nhúng một thanh Zn vào 2 lít dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, chođến khi hai muối trong dung dịch phản ứng hết thì thu được dung dịch A. Lấy thanh Zn đem cân lại,thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,15M. D. 0,2M.Câu 4: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố cótrong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.Câu 5: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợpBaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dungdịch B. % khối lượng BaCO3 và CaCO3 trong A lần lượt là A. 50% và 50%. B. 50,38% và 49,62%. C. 49,62% và 50,38%. D. 50,62% và 49,38%.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muốicacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dungdịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.Câu 7: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl vàKBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Số mol hỗn hợp đầu là A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol.Câu 8: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 dư. Sauphản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vàodung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóatrị II là A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. -1-Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sụckhí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khốilượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.Câu 10: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau mộtthời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phảnứng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.Câu 11: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấyhai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ molFeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lênthanh sắt lần lượt làA. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.Câu 12: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khốilượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.Câu 13: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại rathấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thờigian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trườnghợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.Câu 14: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khốilượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muốiXCl3. A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.Câu 15: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổiđược 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu. A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.Câu 16: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNGCâu 1: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dungdịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr. C. NaBr và NaI. D. NaI và NaF.Câu 2: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lànhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 đã dùnglà A. 0,25M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,2M.Câu 3: Nhúng một thanh Zn vào 2 lít dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, chođến khi hai muối trong dung dịch phản ứng hết thì thu được dung dịch A. Lấy thanh Zn đem cân lại,thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,15M. D. 0,2M.Câu 4: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố cótrong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.Câu 5: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợpBaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dungdịch B. % khối lượng BaCO3 và CaCO3 trong A lần lượt là A. 50% và 50%. B. 50,38% và 49,62%. C. 49,62% và 50,38%. D. 50,62% và 49,38%.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muốicacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dungdịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.Câu 7: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl vàKBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Số mol hỗn hợp đầu là A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol.Câu 8: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 dư. Sauphản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vàodung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóatrị II là A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. -1-Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sụckhí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khốilượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.Câu 10: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau mộtthời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phảnứng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.Câu 11: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấyhai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ molFeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lênthanh sắt lần lượt làA. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.Câu 12: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khốilượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.Câu 13: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại rathấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thờigian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trườnghợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.Câu 14: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khốilượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muốiXCl3. A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.Câu 15: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổiđược 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu. A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.Câu 16: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng hoặc giảm khối lượng Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng Nguyên tắc tăng hoặc giảm khối lượng Bài tập tăng hoặc giảm khối lượng Nồng độ mol của dung dịch Công thức hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 89 0 0 -
19 trang 75 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 48 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 8 (2012 - 2013)
6 trang 25 0 0 -
70 công thức giải nhanh bài tập môn Hóa
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dung dịch
48 trang 24 0 0 -
Tuyển tập tiểu xảo và công thức tính nhanh trong Hóa học
8 trang 24 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Quang, Ba Vì
9 trang 24 0 0 -
15 trang 23 0 0
-
Kiến thức hóa học cơ bản - Võ Hồng Thái
19 trang 23 0 0 -
Chương 7: Sắt - Crom - Đồng (1)
32 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bài luyện tập 2 - Hóa 8 - GV.N Nam
27 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG 5. NHÓM OXI – LƯU HUỲNH
3 trang 21 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Bài giảng Hóa học lớp 8 bài 9: Công thức hóa học
11 trang 20 0 0 -
Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 2: : ESTE
6 trang 19 0 0 -
Phần bài tập Hóa học hữu cơ -Tập 2
213 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0