Danh mục

Bài tập và lời giải chi tiết Hình học ôn vào lóp 10

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 709.19 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh trung học cơ sở có tư liệu ôn thi toán tốt vào lớp 10 đạt kết quả tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập và lời giải chi tiết Hình học ôn vào lóp 10Bài 1: Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . H là trực tâmcủa tam giác. D là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. a, Xác định vị trí của điẻm D để tứ giác BHCD là hình bình hành. b, Gọi P và Q lần lượt là các điểm đối xứng của điểm D qua các đường thẳng ABvà AC . Chứng minh rằng 3 điểm P; H; Q thẳng hàng. c, Tìm vị trí của điểm D để PQ có độ dài lớn nhất.HD :a. Giả sử đã tìm được điểm D trên cung BC sao cho tứ giác BHCD là hình bình hành .Khi đó: BD//HC; CD//HB vì H là trực tâm tam giác ABC nên ACH  AB và BH  AC => BD  AB và CD  AC .Do đó:  ABD = 900 và  ACD = 900 . QVậy AD là đường kính của đường tròn tâm O H ONgược lại nếu D là đầu đường kính AD Pcủa đường tròn tâm O thì C Btứ giác BHCD là hình bình hành. D b) Vì P đối xứng với D qua AB nên  APB =  ADBnhưng  ADB =  ACB nhưng  ADB =  ACBDo đó:  APB =  ACB Mặt khác: 0 =>  APB +  AHB = 1800 AHB +  ACB = 180Tứ giác APBH nội tiếp được đường tròn nên  PAB =  PHBMà  PAB =  DAB do đó:  PHB =  DABChứng minh tương tự ta có:  CHQ =  DACVậy  PHQ =  PHB +  BHC +  CHQ =  BAC +  BHC = 1800Ba điểm P; H; Q thẳng hàngc). Ta thấy  APQ là tam giác cân đỉnh ACó AP = AQ = AD và  PAQ =  2BAC không đổi nên cạnh đáy PQđạt giá trị lớn nhất  AP và AQ là lớn nhất hay  AD là lớn nhất D là đầu đường kính kẻ từ A của đường tròn tâm OBài 2: Cho đường tròn (O) đờng kính AB = 2R và C là một điểm thuộc đường tròn(C  A ; C  B ) . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C , kẻ tia Ax tiếp xúc với đ-ờng tròn (O), gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC . Tia BC cắt Ax tại Q , tia AMcắt BC tại N.a). Chứng minh các tam giác BAN và MCN cân .b). Khi MB = MQ , tính BC theo R.HD: Qa). Xét  ABM và  NBM .Ta có: AB là đờng kính của đờng tròn (O)nên :AMB = NMB = 90o . NM là điểm chính giữa của cung nhỏ ACnên ABM = MBN => BAM = BNM C =>  BAN cân đỉnh B. MTứ giác AMCB nội tiếp=> BAM = MCN ( cùng bù với góc MCB). B=> MCN = MNC ( cùng bằng góc BAM). A O=> Tam giác MCN cân đỉnh Mb). Xét  MCB và  MNQ có : MC = MN (theo cm trên MNC cân ) ; MB = MQ ( theo gt)  BMC =  MNQ ( vì :  MCB =  MNC ;  MBC =  MQN ).=>  MCB   MNQ (c. g . c). => BC = NQ .Xét tam giác vuông ABQ có AC  BQ  AB2 = BC . BQ = BC(BN + NQ)=> AB2 = BC .( AB + BC) = BC( BC + 2R)=> 4R2 = BC( BC + 2R) => BC = ( 5  1) RBài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và CD vuông góc với nhau, lấy điểm Ibất kỳ trên đoan CD. a) Tìm điểm M trên tia AD, điểm N trên tia AC sao cho I lag trung điểm của MN. b) Chứng minh tổng MA + NA không đổi. c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN đi qua hai điểm cốđịnh. NHD: a) Dựng (I, IA) cắt AD tại M cắt tia AC tại N Do MâN = 900 nên MN là đường kính C Vậy I là trung điểm của MNb) Kẻ MK // AC ta có : ÄINC = ÄIMK (g.c.g) I => CN = MK = MD (vì ÄMKD vuông cân) KVậy AM+AN=AM+CN+CA=AM+MD+CA O B=> AM = AN = AD + AC không đổi A c) Ta có IA = IB = IM = IN MVậy đường tròn ngoại tiếp ÄAMN đi qua hai điểm A, B cố định . DBài 4: Cho tam giác nhọn xây, B, C lần lượt là các điểm cố định trên tia Ax, Ay sao MA 1cho AB < AC, điểm M di động trong góc xAy sao cho = MB 2 Xác định vị trí điểm M để MB + 2 MC đạt giá trị nhỏ nhất. ...

Tài liệu được xem nhiều: