Danh mục

Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Vai trò của công nghệ đối với hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Vai trò của công nghệ đối với hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam trình bày những vấn đề cơ bản về công nghệ, các thành phần cấu thành của công nghệ, phân loại công nghệ, vai trò của công nghệ đối với doanh nghiệp, khái niệm công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Vai trò của công nghệ đối với hoạt động của doanh nghiệp tại Việt NamLỜI MỞ ĐẦUKinh tế thế giới đặc biệt là ở các nước phát triển đang ngày càng tăng lên khôngngừng. Bước sang thế kỷ 21 thế giới đang chứng kiến những biến đổi lớn lao trongmọi lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh, phục vụ đến hoạt động văn hoá quản lý xã hội.Cùng với sự bùng nổ thông tin mạnh mẽ đã đang làm thế giới chuyển sang một kỷnguyên mới, kỷ nguyên tin học. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khá quantrọng của những biến đổi này là sự tác động mạnh mẽ và sâu rộng của tiến bộ khoahọc và công nghệ. Đặc biệt trong thời đại thông tin đang chi phối gần như toàn bộnền thương mại thế giới buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng định đượcchỗ đứng của mình trên thương trường không còn con đường nào khác là phải đổimới các trang thiết bị ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất nhằmđem lại hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh.Nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN có sự điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây là mộtđiều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp xúc với thị trường thế giới vớinhững công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cùng mô hình tổ chức và phương pháp quản lýmới hiện đại. Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì công cuộcđổi mới càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết bị phục vụ cho sản xuất trongcác doanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc hậu, năng suất lao động rất thấp,bên cạnh đó việc đầu tư đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất ở các doanh nghiệpcông nghiệp nước ta nhiều bất cập. Để chuyển sang nền kinh tế thị trường với sựphát triển công nghiệp hiện đại từ điểm xuất phát thấp nước ta không thể đi theo cácbước tuần tự như các nước đi trước đã làm mà phải phát triển theo kiểu nhảy vọt rútngắn, đây là cơ hội tận dụng lợi thế về khoa học công nghệ của các nước phát triểnsau vừa là thách thức đòi hỏi phải vượt qua.Thấy rõ được vai trò hết sức quan trọng của công nghệ, tôi quyết định chọn đề tài:“Vai trò của công nghệ đối với hoạt động của doanh nghiệp. Liên hệ ở một số doanhnghiệp tại Việt Nam”. Dù đã cố gắng hết mình song vẫn không tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cô giáo và các bạnsinh viên. Xin chân thành cảm ơn!NỘI DUNGI. Những vấn đề cơ bản về công nghệ.1. Khái niệm về công nghệCông nghệ là một sản phẩm do con người tạo ra làm công cụ để sản xuất ra của cảivật chất , tuy vậy cho đến tận bây giờ, định nghĩa về công nghệ lại chưa hoàn toànthống nhất. Điều đó được giải thích là do số lượng các loại công nghệ có nhiều đếnmứckhông thể thống kê hết được, ngay một sản phẩm lại có nhiều công nghệ khácnhau nên những người sử dụng công nghệ ở trong các điều kiện và hoàn cảnh khácnhau sẽ dẫn đến sự hiểu biết của họ về công nghệ không thể giống nhau.Xuất phát từ các luận điểm trên, chúng ta thừa nhận một số định nghĩa thông dụngnhất hiện nay. Theo tổ chức ESCAP (Ủy ban kinh tế và xã hội Châu Á-Thái Bình Dương)đưa ra định nghĩa “Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùngđể chế biến vật liệu và thông tin. Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị,phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.” Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc UNIDO “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp”. Ở Việt Nam, theo luật chuyển giao công nghệ (2006) “Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết, kỹ thuật,có kềm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”2. Các thành phần cấu thành của công nghệ  Phần vật tư kỹ thuậtCông nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm các công cụ, thiết bị, máy móc,phương tiện và các cấu trúc hạ tầng xây dựng như nhà xưởng. Trong công nghệ sảnxuất, các vật thể này thường làm thành dây chuyền để thực hiện quá trình biến đổi.Đây là phần cốt lõi của công nghệ  Phần con ngườiCông nghệ được hàm chứa trong khả năng công nghệ của con người vận hành sửdụng công nghệ bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi tích lũy đượctrong quá trình hoạt động. Nó cũng bao gồm các tố chất của con người như tính sángtạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp, đạo đức lao động…  Phần thông tinCông nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hóa để sử dụng trong các hoạtđộng đối với công nghệ bao gồm các dữ liệu về máy móc, về phần con người vàphần tổ chức  Phần tổ chứcCông nghệ hàm chứa trong các khung thể chế dể xây dựng cấu trúc tổ chức: nhữngquy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của các cá nhân tronghoạt động của công nghệ; những quy định đào tạo công nhân, bố trí sắp xếp thiết bịnhằm sử dụng tốt nhất phần vật tư kỹ th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: