Danh mục

Bài thu hoạch thực tế về hoạt động quản lý đất đai-xây dựng của UBND xã-phường-thị trấn trên địa bàn vùng Tây nguyên

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 77.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý nhà nước là sự tác động mang tính chất quyền-tổ chức của các cơquan nhà nước,các cá nhân có thẩm quyền tới đối tượng bị quản lý nhằm đạt đượcmục tiêu do chủ thể quản lý nhà nước đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch thực tế về hoạt động quản lý đất đai-xây dựng của UBND xã-phường-thị trấn trên địa bàn vùng Tây nguyên Bài thu hoạch thực tế về hoạt động quản lý đấ đai-xây dựng của UBND xã-phường-thị trấn trên địa bàn vùng Tây nguyênA-Những vấn đề lý luận về quản lý đất đai-xây dựng ở cơ sở:I-Những vấn đề quản lý nhà nước về đất đai1-Khái niệm và vị trí vai trò trong công tác quản lý đất đai:a-Khái niệm về quản lý nhà nước về đât đai: Quản lý nhà nước là sự tác động mang tính chất quyền-tổ chức của các c ơquan nhà nước,các cá nhân có thẩm quyền tới đối tượng b ị qu ản lý nh ằm đ ạt đ ượcmục tiêu do chủ thể quản lý nhà nước đặt ra.Như vậy quản lý nhà nước về đất đai làmột hoạt động cấu thành trong quản lý chung của nhà n ước,đó là ho ạt đ ộng v ới vi ệcsử dụng các phương pháp,công cụ quản lý thích hợp tác đ ộng đ ến hành vi,ho ạt đ ộngcủa đối tượng sử dụng đất nhằm mục tiêu sử dụng đất ti ết ki ệm,hi ệu qu ả và b ảo v ệmôi trường trên phạm từng địa phương g8án liền tổng thể chung của cả nước. Những công cụ quản lý của nhà nước có thể là các chủ tr ương,chính sách phápluật(thể hiện cụ thể trong đời sống xã hội bằng các văn bản luật và văn b ản quyphạm pháp luật).Bên cạnh đó công cụ còn là bộ máy,đội ngũ cán bộ làm công tác n ầynhư bộ máy chuyên nghiệp theo dõi quản lý đất đai (như phòng tài nguyên-môitrường,phòng quản lý đô thị,văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. . .,bộ máy chuyênnghiệp trong việc thiết kế quy hoạch có liên quan về đất đai-xây dựng).b-Vị trí vai trò về quản lý nhà nước đất đai Đất đai được nhận thức trong xã hội và luật pháp đó là t ư li ệu s ản xu ất,là tàinguyên có hạn của quốc gia ,mặt khác trong đời sống xã hội nó không ch ỉ là t ư li ệusản xuất mà còn là vốn,là tài sản của công dân. Chính vì đất đai có một giá trị mà pháp luật và xã h ội xác đ ịnh,nó là m ột tàinguyên có hạn nên việc quan lý sử dụng đất sao cho tiết ki ệm,hiệu quả,bảo đảm tínhan toàn và bền vững,đảm bảo sao cho hạn chế đến mức thấp nhất nh ững tác h ại v ềkinh tế-xã hội mà hệ quả bắt nguồn từ đất và quản lý đất ( như quản lý không t ốt sẽdẫn đến việc ô nhiễm môi trường,thiệt hại tài nguyên đất-n ước-không khí,làm m ấttrật tự an ninh-an toàn xã hội-như vụ biểu tình Tây nguyên có nguồn gốc từ đ ất,các v ụđâm chém bắt nguồn từ tranh chấp về đất đai. . .).Như vậy vân đề đ ất đai và qu ản lýđất đai,ngày nay nó vừa mang tính chiến lược lại vừa mang tính nhạy bén,cấp bách. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt anm năm 1992 đã ghi: “Nhànước thống nhất quản lý toan bộ đất đai theo quy hoạch và có hiệu quả”;Luật đ ất đainăm 2003 đã ghi: Nhà nước thực hiện quyền đại di ện sở hữu toàn dân v ề đất đai vàthống nhất quản lý nhà nước về đất đai.2-Những nguyên tắc và điều kiện cho việc quản lý đất đai:Cơ quan quản lý đất đai và các chủ thể sử dụng đất đai phải tuân theo một số nguyêntắt trong quá trình quản lý và sử dụng.Cụ thể bao gồm:a-Bảo đảm quản lý đúng thẩm quyền pháp lý: Đất đai có mối quan hệ không chỉ phạm vi cá nhân,hộ gia đình mà nó còn cómối quan hệ phổ biến,rộng.Pháp luật quy định các vấn đề về trách nhi ệm và th ẩmquyền quản lý,thẩm quyền sử dụng.Cũng là quản lý về quy hoạch sử dụng đất nhưngHội đồng nhân dân-Uỷ ban nhân dân mỗi cấp khác nhau thì được giao thẩm quyền vàphạm vi ở mỗi cấp khác nhau.Vì thế để đảm bảo quản lý tốt ,đòi hỏi mỗi ngành,m ỗicấp phải dựa trên cơ sở phân cấp,phân nhiệm của pháp luật quy định.b-Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của nhà n ước về đất đai mà hi ến pháp vàpháp luật quy định.Học viên:Đổ Mạnh Hùng Lớp trung cấp chính tr ị-hành chính -1- Bài thu hoạch thực tế về hoạt động quản lý đấ đai-xây dựng của UBND xã-phường-thị trấn trên địa bàn vùng Tây nguyên Đất đai là tài sản và tài nguyên quan trọng của quốc gia,Hi ến pháp và luật phápđã quy định,do đó các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan cấp d ưới khi banhành phải phù hợp và không mâu thuẫn với cơ quan nhà nước cấp trên.c-Trong quản lý phải đảm bảo quản lý nhà nước về đất đai đúng quy hoạch-kế ho ạchđã được phê duyệt.Việc sử dụng và quản lý đất đai đã được hi ến pháp và pháp luậtquy định,do vậy đòi hỏi việc sử dụng,thu hồi,giao cấp. . . phải đ ược th ực thi đúngpháp luật,đúng thẩm quyền cho phép,tránh cấp dưới quản lý,sử dụng một cách tuỳtiện sai nguyên tắc,làm phá vỡ những quy hoạch tổng thể chung trên bình diện rộng.d-Vấn đề đất đai là vấn đề nhạy cảm,việc quản lý đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắckết hợp hài hoà giữa các lợi ích.Đất đai là tư li ệu sản xu ất quan tr ọng c ủa ng ười nôngdân nói riêng và của công dân nói chung,là tài sản quan trọng,quý giá c ủa m ọi gia đìnhvà là tài nguyên quý giá của quốc gia,do đó đó vừa là vấn đ ề nhạy c ảm,v ấn đ ề s ốngcòn của bao gia đình.Vậy việc sử dụng nó sao cho đem lại hiệu qu ả t ối ưu,Vi ệc thuhồi ,giải toả đền bù. . .sao cho hài hoà các lợi ích,không gây xáo tr ộn ho ặc t ổn h ại chomột bên nào có liên quan đến lợi ích đất đai.đ-Vấn đề đất đai là vấn đề chiến lược,tài nguyên đất đai là tài nguyên hữu hạn .Do đótrong quá trình quản lý và sử dụng đất đai phải đảm bảo nguyên tắc sử d ụng đ ất ti ếtkiệm-hiệu quả,bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng c ủangười sử dụng đất. Để quản lý và sử dụng tốt đất đai và tài nguyên đất đai,đòi h ỏi tr ước h ết c ầncó những công cụ quản lý sử dụng thật hiệu quả.Công cụ ấy bao gồm-Công cụ về chính sách và pháp luật.quản lý hành chính,nhà nước pháp quyền là việcthực thi quyền lực của nhà nước cũng như quản lý điều hành xã hội ph ải d ựa trên c ơsở pháp luật.Trong khoa học quản lý có câu phương ngôn: “ m ột xã h ội văn minh khipháp luật nghiêm minh”.Để việc quản lý đất đai đạt theo mục đích yêu cầu,góp ph ầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: