Danh mục

Bài thuyết trình Tần suất, độ nhạy của các dấu hiệu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán bệnh viêm túi thừa đại tràng

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh viêm túi thừa đại tràng không phải là bệnh hiếm tại Việt Nam; tần suất mắc bệnh ngày càng tăng; viêm túi thừa ở vị trí manh tràng dễ chẩn đoán nhầm với VRT. Để hiểu rõ hơn về bệnh này mời các bạn tham khảo bài thuyết trình Tần suất, độ nhạy của các dấu hiệu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán bệnh viêm túi thừa đại tràng sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Tần suất, độ nhạy của các dấu hiệu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán bệnh viêm túi thừa đại tràng TẦN SUẤT, ĐỘ NHẠY CỦA CÁC DẤU HIỆU HÌNH ẢNH  CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN  BỆNH VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG Nguyễn Việt Thành, Lê Huy Lưu, Đặng Ngọc Thạch(BCV) ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ  Viêm túi thừa đại tràng (VTTĐT):  Biến chứng LS thường gặp nhất của bệnh lý túi thừa đại  tràng.  Chiếm tỷ lệ khoảng 10­25%.   Theo nghiên cứu của Lê Huy Lưu (2)  VTTĐT không phải là bệnh hiếm tại Việt Nam.  Tần suất mắc bệnh ngày càng tăng.   VTT ở vị trí manh tràng dễ chẩn đoán nhầm với VRT. ĐẶT VẤN ĐỀ  Hiện nay, chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) với độ nhạy  và độ chuyên biệt cao:  Được ưu tiên chỉ định trong các trường hợp nghi ngờ  VTTĐT.  Đồng thời giúp phân biệt với các bệnh lý khác.  Mục tiêu nghiên cứu:  Đánh giá độ nhạy của CCLVT trong chẩn đoán VTTĐT  Chẩn đoán VTTĐT có biến chứng.  Phân loại mức độ của VTTĐT. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án của  bệnh nhân VTTĐT:  Được phẫu thuật điều trị VTTĐT  Có kết quả CCLVT trước phẫu thuật.  Có kết quả giải phẫu bệnh viêm túi thừa đại tràng.   Tại Bệnh viện nhân dân Gia Định trong thời gian 04  năm từ 01/01/2010 đến tháng 30/12/2013. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN KẾT QUẢ & BÀN LUẬN  Mẫu nghiên cứu: 46 trường hợp  17 nữ, chiếm tỉ lệ 37%.   29 nam, chiếm tỉ lệ 63%.  Tuổi trung bình: 38,71 tuổi:  Nhỏ nhất 15 tuổi.  Lớn nhất 69 tuổi.    40 trường hợp túi thừa ở đại tràng phải:   24 trường hợp túi thừa đơn độc.  16 trường hợp đa túi thừa.  6 trường hợp túi thừa ở đại tràng trái: toàn bộ là đa túi  thừa. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN  Tiêu chuẩn chẩn đoán VTTĐT trên hình ảnh học:  Theo Kircher:  Hình ảnh túi thừa.  Dày thành đại tràng.  Thâm nhiễm mỡ xung quanh đại tràng.  Theo Ambrosetti:  Dày thành đại tràng.   Thâm nhiễm mỡ xung quanh đại tràng. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 3 dấu hiệu chẩn đoán VTTĐT trong nghiên cứu: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN  1. Độ nhạy trong chẩn đoán Bệnh án Hồi cứu Độ   Tần số Độ nhạy  CCLĐT Tần số nhạy(%) (%) Có 3 dấu hiệu 35/46 76,1 42/46 91,3 Có 2 dấu hiệu 42/46 91,3 45/46 97,8 •  Thấp hơn các nghiên cứu ở châu Âu: Theo Laméris thì độ nhạy là 94%. Theo Ambrosetti và Hulnick là 98%. •  Châu Á như: Shyung là 83,3%. So sánh với chẩn đoán của phẫu thuật viên trước phẫu  thuật: → Có sự tương đồng trong chẩn đoán VTTĐT giữa  CCLVT và phẫu thuật viên trước phẫu thuật: Chẩn đoán trước phẫu thuật Tần số Tỉ lệ (%) VTTĐT  35 76,1                  ­  VTT manh tràng (9) (19,6)                  ­  VTT tái phát (2) (4,3)                  ­  VTT áp xe (3) (6,5)                  ­  VTT thủng (13) (28,3)                  ­  VPM túi thừa (5) (10,9)                  ­  VTT + VRT (3) (6,5) VRT 7 12,4 Thủng tạng rỗng 2 4,25 U ĐT 2 4,25 Tổng 46 100 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Độ nhạy của từng dấu hiệu Hồi cứu Bệnh án Tần số Độ nhạy(%) CCLVT Tần số Độ nhạy(%) Túi thừa 35/46 76,1 42/46 91,3 Dày thành 42/46 91,3 45/46 97,8 Thâm nhiễm mỡ 44/46 95,7 46/46 100 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU  Hình ảnh túi thừa viêm KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU Hình ảnh đa túi thừa viêm KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU  Độ nhạy hình ảnh túi thừa:  Kristen: 60%.   Kaewlai: 98,6% .  Nghiên cứu này:   Ghi nhận trong bệnh án: 76,1%.  Hồi cứu: 91,3%.  CCLVT không nhận diện được túi thừa do:  Nhầm VRT: 5 trường hợp.  Vỡ túi thừa: 2 trường hợp: thủng tạng rỗng.  Lát cắt không đi qua túi thừa.  Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh không nhận ra. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU Dày thành đại tràng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU  Độ nhạy dày thành đại tràng:  Kristen: 100%.  Kircher: 96%.  Nghiên cứu này:   Ghi nhận trong bệnh án: 91,3%.  Hồi cứu: 97,8%.  Dày thành đại tràng thể gặp trong các bệnh lý khác  như: VRT, viêm đại tràng hay ung thư đại tràng.  KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU  Thâm nhiễm mỡ quanh đại tràng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN­ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG  DẤU HIỆU  Độ nhạy của thâm nhiễm mỡ quanh ĐT:  Theo tác giả Kristen: 100%.  Hulnich: 98%, Kircher là 95%   Nghiên cứu này thì:   Ghi nhận trong bệnh án: 95,7%.  Hồi cứu: 100%.  Thâm nhiễm mỡ thường gặp trong viêm nhiễm.  Nhưng cũng có thể gặp trong ung thư. ...

Tài liệu được xem nhiều: