Danh mục

Bài thuyết trình Thiết kế hệ thống Logistics

Số trang: 16      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình Thiết kế hệ thống Logistics phân tích hệ thống phân bổ hàng hóa về điểm bán lẻ của một công ty xuất nhập khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Thiết kế hệ thống Logistics THIẾT KẾ HỆ THỐNG  LOGISTICS NHÓM 10 THÀNH VIÊN: - Phan Thị Hải Ánh - Phạm Hồng Nhung - Hoàng Như Quỳnh ĐỀ BÀI (2C): Một  công  ty  xuất  nhập  khẩu  cần  tổ  chức  hệ  thống  phân  bổ  hàng  hóa  từ  2  kho CFS về phân phối tại các điểm bán lẻ.  (Công ty lựa chọn 3 trong 5 điểm lựa chọn.) - Tên hàng hóa: Sữa bột nhập khẩu cho trẻ 0­6 tuổi từ Mead Johnson­  Hoa Kỳ). - Tên công ty   : Công ty Cổ phần sữa Hà Nội. - Kho CFS       : Viconship, Tân Vũ. - 5 điểm bán lẻ: 20 Sơn Tây, Điện Biên, Ba Đình, HN 5 An Đồng, An Dương, HP 483 Trần Phú, Cẩm Trung, Cẩm Phả, QN 475 Ngô Gia Tự, Hải An, HP 318 Đường Bưởi, Vĩnh Phú, HN Xác định nhu cầu thị trường: - Sữa bột nhập khẩu chiếm 70% thị trường sữa. - Sữa bột của Mead Johnson chiếm 15% thị phần sữa bột tại Việt Nam - Công ty Cổ phần sữa Hà Nội chiếm 1,5% sản lượng sữa nhập khẩu tại  Việt Nam. - Ở Việt Nam, trẻ em 0­6 tuổi là hơn 11 triệu em, trung bình sử dụng 500g  sữa bột/ tháng. Nên tổng nhu cầu thị trường (dự báo): 11 000 000 x 70% x 15% x 1.5% x0.5 = 8 662.5(tấn sữa) Công ty Cổ phần sữa  Hà  Nội sẽ nhập khẩu khoảng 9 tấn sữa bột từ Hoa  Kỳ. Khoảng cách  Khoảng cách  Diện tích Tên Địa chỉ đến kho CFS  đến kho CFS  (m2) Viconship (km) Tân Vũ (km) Bán lẻ 1 20 Sơn Tây, Điện Biên, Ba Đình, HN 85 108 121 Bán lẻ 2 5 An Đồng, An Dương, HP 100 8.2 17 483 Trần Phú, Cẩm Trung, Cẩm Phả,  Bán lẻ 3 65 93 80 QN Bán lẻ 4 475 Ngô Gia Tự, Hải An, HP 60 7.1 11 Bán lẻ 5 318 Đường Bưởi, Vĩnh Phú, HN 70 138 131 Khả năng phục  Kho CFS  Kho CFS  Chi phí khai thác   vụ tối đa Viconship Tân Vũ (nghìn đồng/tháng) (tấn/tháng) Bán lẻ 1 3346 3658 3.2 35000 Chi phí  Bán lẻ 2 950.8 1162 3.5 33000 vận  chuyển Bán lẻ 3 2986 2674 3.5 30000 (nghìn  Bán lẻ 4 924.4 1018 2.7 27000 đồng) Bán lẻ 5 4066 9898 3 32000 Chi phí khai thác kho 270 3300     (nghìn đồng/tấn) Sức chứa tối đa 10 15     (tấn) Lựa chọn Công ty vận tải hàng hóa Trọng Tấn  để vận chuyển hàng hóa tới các điểm  bán lẻ. Loại xe tải với tải trong 3.5T Giá vận chuyển: 850.000 đồng cho 4km đầu, và 24.000đ cho mỗi km tiếp theo. Sau khi lập mô hình toán, giải quyết bài toán trên Lingo: Kết quả: Nhìn vào kết quả có thể thấy 3 điểm bán lẻ mà công ty nên lựa chọn là: Bán lẻ 2(1): 5 An Đồng, An Dương, HP Bán lẻ 3(2): 483 Trần Phú, Cẩm Trung, Cẩm Phả, QN Bán lẻ 4(3): 475 Ngô Gia Tự, Hải An, HP Từ kết quả lựa chọn, giải lại bài toán trên Lingo: § Slack or Surplus Về điều kiện sức chứa của kho   VCS( Vicoship) Hiện tại công ty mới chỉ sử dụng  diện tích trong kho tương đương  6.2 tấn. Kho  vẫn còn có thể  cung cấp khoảng không chứa đủ  3.8 tấn hàng hóa cho công ty. § Dual Price ­ Là mức mà giá trị hàm mục tiêu  được cải thiện nếu giá trị RHS  tang them 1 đơn vị. Nếu khả năng đáp ứng tối đa  của điểm bán lẻ 1 (An Dương ,  Hải Phòng) tăng lên 1 tấn hàng  thì tổng chi phí sẽ giảm 1783.2  nghìn đồng. Reduced cost ­ Reduced cost của một biến là  cái giá (cpch) đối với giá trị hàm  mục tiêu nếu bổ sung them 1 đơn  vị của biến đó  ­ Nếu cố vận chuyển thêm 1 tấn  từ  kho Vicoship đến điểm bán  lẻ 2 thì tổng chi phí sẽ tăng lên  252 nghìn đồng. ­ Nếu cố vận chuyển thêm 1 tấn  từ  kho TV đến điểm bán lẻ 1 thì  tổng chi phí sẽ tăng lên 271.2  nghìn đồng. Objective Coefficient Ranges: ­ Allowable increase: Khoảng  giá trị tham số của biến có thể  tăng lên mà không làm thay đổi  kết quả tối ưu của biến quyết  định  ­ Giá trị tham số của X11  (Lượng hàng vận chuyển từ kho  VCS đến điểm bán lẻ 1) tăng  lên đến 271.2 cũng không làm  thay đổi kết quả X11, vẫn là 3.5  tấn   ­ Alllowable decrease: Khoảng  giá trị tham số của biến có thể  giảm xuống mà chưa làm thay  đổi giá trị tối ưu của biến quyết  định. Right hand Side Ranges: ­ Nếu như giới hạn của RHS  thay đổi trong khoảng cho phép  này thì ko làm thay đổi giá trị  Dual Prices, Reduced Cost. ­ Allowable Increase/ decrease:  Khoảng giá trị mà RHS có thể  thay đổi trong khi không làm  ảnh hưởng tới giá trị tối ưu  của Dual Prices, Reduced Cost. Thanks for listening! ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: