Danh mục

Bài tiểu luận: Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của Singapore giai đoạn từ 2000 đến nay

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 670.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan chính sách vĩ mô, khái quát về đất nước Singapore, tình hình vĩ mô của Singapore từ 2000 đến nay là những nội dung chính trong bài tiểu luận "Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của Singapore giai đoạn từ 2000 đến nay". Với các bạn đang học chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của Singapore giai đoạn từ 2000 đến nay 1  BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 2 ­ LỚP KẾ TOÁN LIÊN THÔNG CHÍNH QUY 15IK01B ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA  SINGAPORE, GIAI ĐOẠN TỪ 2000 – ĐẾN NAY MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Lí do chọn đề tài Các nước đang phát triển có đặc điểm chung về  kinh tế, đó là mức sống   thấp, tỷ  lệ  tích lũy thấp, trình độ  kỹ  thuật sản xuất thấp và năng suất lao động   thấp. Những đặc điểm này tạo thành một vòng tròn luẩn quẩn, tưởng như  khó  thoát ra được.  Trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển, có những nước tiếp tục rơi  vào trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, như một số nước châu Phi hay Nam Á.  Có những nước đã đạt tốc độ  tăng trưởng nhanh, đưa đất nước thoát khỏi vòng   luẩn quẩn, rút ngắn khoảng cách, thậm chí đuổi kịp các nước phát triển. Trong đó   có Singapore. Từ  một nước thuộc địa, nghèo nàn, Singapore đã phát triển trở  thành con  rồng châu Á và vươn lên hàng các nước phát triển trên thế  giới. Để  đạt được   những thành quả như vậy bên cạnh sự nỗ lực của chính phủ, của người dân là sự  đúng đắn kịp thời của các chính sách vĩ mô mà Singapore đã đề ra.Với những lí do   trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích các chính sách của nền kinh tế  vĩ mô của Singapore từ  năm  2000 đến nay” 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu: dựa trên cơ  sở  lý luận và thực tiễn để  phân tích các   chính sách vĩ mô của Singapore. Mục đích nghiên cứu: so sánh những nét tương đồng để  rút ra bài học kinh  nghiệp cho nền kinh tế Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu Giờ  đây, ai cũng phải công nhận rằng Singapore là một đất nước rất thành   công   trong   phát   triển   kinh   tế.   Ngày   nay,   thu   nhâp ̣   binh ̀   ngươì   cuả   ̀   quân   đâu Singapore vượt trên con số 52.000 đô la Hoa Kỳ, xếp thứ 4 thế giới, v ơi m ́ ưc tăng ́   binh quân đ ̀ ầu người gân 600 USD môi năm. T ̀ ̃ ốc độ phát triển đó đã đưa một nước  Singapore thuộc các quốc gia kém phát triển, chỉ  sau ba thập niên, vươn lên đứng  trong những nước phát triển nhất. Dù còn đó những lời bình khác nhau từ bên ngoài, thế giới phải công nhận họ  là xứ sở trong lành. Theo nghĩa thực, đó là môi trường sạch sẽ  và xanh tươi. Theo   nghĩa rộng, đó là cuộc sống văn minh, kỹ  cương và mức độ  tham nhũng xếp loại   thấp nhất thế  giới.  Ở  đây, một nước Singapore nhiều dân tộc (Hoa,  Ấn, Mã lai),  nhiều tôn giáo (Khổng giáo, Thiên chúa giáo,  Ấn độ  giáo, Hồi giáo), nhưng  xã hội  ổn   định,   mọi   người   cùng   tồn   tại   bên   nhau   và   cùng   đưa   đất   nước   phát   triển  nhanh trở thành con rồng Châu Á, đạt những tiêu chí sống ­ tuổi thọ và thu nhập ­  hàng đầu thế  giới. Những năm qua đã có những bài báo cáo, nhưng chuyên đề  nghiên cứu về Singapore như: o TS Lại Lâm Anh, 2014.  Phát triển kinh tế  biển của Trung Quốc,   Malaysia,  Singapore. Hà  nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, trang 245­278.   Nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia, Singapore và rút ra những  kinh nghiệm bài học  cho Việt Nam về  phát triển kinh tế  biển mà trọng tâm là  phát triển kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản, dầu mỏ, phát triển du lịch biển  3 đảo... o TS Phạm Thanh Tịnh, 2014. Tìm hiểu Lịch sử ­ Văn hóa Singapore.  Hà  nội: Nhà xất bản Văn hóa ­ Thông tin. Giới thiệu những nét nổi bật của đất nuớc  Singapore, khái quá lịch sử  hình thành phát triển, những văn hoá phong tục, tập   quán đặc sắc và đóng góp của Singapore trong cộng đồng Asean. 3. Đối tượng, chủ thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các chính sách kinh tế vĩ mô của các nước Châu Á từ năm 2000 đến nay 3.2. Chủ thể nghiên cứu Các chính sách kinh tế vĩ mô của Singapore từ năm 2000 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Để  đạt được mục tiêu như  trên, đề  tài sử  dụng phương pháp nghiên cứu  chung: phương pháp luận của chủ  nghĩa Mác – Lê nin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh và   các phương pháp nghiên cứu cụ  thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, mô hình   hóa, so sánh  5. Đóng góp đề tài 5.1. Về mặt khoa học Thông qua nghiên cứu đề  tài này phần nào làm sáng tỏ  các khái niệm, lý   thuyết, phương pháp nghiên cứu Xã hội học, đăc biệt là hệ  thống hoá những khái   niệm, lý thuyết liên quan các chính sách kinh tế vĩ mô. 5.2. Về mặt thực tiễn Phân tích làm rõ các chính sách vĩ mô của nền kinh tế  Sigapore thấy được  mặt tiêu cực và mặt tích cực nhằm rút ra bài học kinh nghệm cho Việt Nam. 4 5 Chương 1; TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ 1. Khái niệm chung về các vấn đề trong nền kinh tế vĩ mô 1.1. Sản lượng quốc gia 1.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1.1.1. Khái niệm: ­ GDP là tổng giá trị  hàng hóa và dịch vụ   cuối cùng của nền kinh tế  được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, trong một phạm vi lãnh  thổ nhất định. 1.1.1.2. Phân biệt “hàng hóa và dịch vụ cuối cùng” và “hàng hóa và dịch   vụ trung gian”: Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng Hàng   hóa   và   dịch   vụ   trung  gian Là   những   hàng   hóa   và   dịch   vụ  Là nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: