Danh mục

BÀI TRẮC NGHIỆM Y KHOA - ĐỀ SỐ 6

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 71.28 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài trắc nghiệm y khoa - đề số 6, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TRẮC NGHIỆM Y KHOA - ĐỀ SỐ 6Viêm tai giữa cấp ở trẻ em, thể điển hình thường gặp là:A. VTG cấp xuất tiết dịch thấm@B. VTG cấp mủC. VTG cấp sau sau sởiD. VTG cấp ở trẻ suy dinh dưỡngE. VTG cấp sau khi tắm rữaNguyên nhân chính của VTG cấp là:A. Do chấn thương gây thủng màng nhĩB. Do chấn thương áp lực khi lên cao hoặc xuống thấp@C. Do viêm ở mũi họngD. Do tắc vòi EustacheE. Do không làm vệ sinh thường xuyên ở ống tai ngoàiChích rạch màng nhĩ nên được thực hiện tại vị trí:A. 1/4 trước trênB. 1/4 sau trênC. 1/4 sau@D. 1/4 sau dướiE. 1/4 trướcVTG cấp ở trẻ em, vi khuẩn nào hay gặp nhất:A. Tụ cầuB. Não mô cầuC. Trực trùng mủ xanh@D. Hemophilus influenzaE. EnterocoqueĐiếc dẫn truyền có thể gặp trong:A. Ráy gây bít tắc ống tai ngoàiB. Thủng màng nhĩ@C. Cả A và BD. Tổn thương mê nhĩE. Tổn thường ốc taiTổn thương khớp giữa xương búa và xương đe, có thể gây ra:A. Chảy máu tươi ra ống tai ngoàiB. Điếc hổn hợp nhẹC. Cả A và BD. Điếc tiếp nhận@E. Điếc dẫn truyềnTrước một VTG tái phát, cần thực hiện trong thời gian đầu:A. Đặt diaboloB. Cho kháng sinh toàn thân, liều cao@C. Nạo V.A.D. Mổ xương chũmE. Đo thính lựcDấu hiệu nào là đặc trưng của viêm tai xương chũm cấp:A. Màng nhĩ thủng rộng ở trung tâm.B. Có hình ảnh vú bò ở 1/4 trước trên.C. Màng nhĩ phồng toàn bộ.@D. Xóa góc sau trên ống tai ngoài.E. Chảy mũ tai kéo dài trên 2 tuần.Điếc dẫn truyền gặp trong:A. Nhiễm độc streptomycinB. Điếc nghề nghiệpC. U dây thần kinh thính giác@D. Tấc vòi nhĩE. Nhiễm độc gentamycinMuốn quan sát màng nhĩ rõ ràng khi khám tai, cần phải:A. Kéo vành tai lên trên, ra trước@B. Kéo vanh tai lên trên, ra sauC. Kéo vành tai xuống dưới, ra trướcD. Kéo vành tai xuống dưới, ra sauE. Ép sát vành tai vào xương chũm phía sauVòi Eustache nối liền giữa:A. Tai giữa và mũiB. Tai giữa và họng@C. Tai giữa và họng mũiD. Tai giữa và họng miệngE. Tai giữa và họng thanh quảnHình ảnh màng nhĩ điển hình của viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ là:A. Màng nhĩ sung huyết đỏ rực@B. Hình ánh vú bòC. Mất tam giác sángD. Cụt cán xương búaE. Mấu ngắn xương búa nhô lên caoĐau tai trong viêm tai giữa cấp:A. Đau tăng lên khi ấn bình tai và kéo vành tai@B. Đau tức do ứ mủ ở hòm nhĩC. Đau do phản xạ thần kinhD. Đau từng cơn, tăng nhiều về đêmE. Đau đột ngột khi có tiếng động mạnhNhọt ống tai ngoài có thể gây nên:@A. Điếc truyền âmB. Điếc hổn hợpC. Điếc tiếp âmD. Khi nhọt vở mũ thì mới gây điếc nặngE. Điếc nặng lúc nằm về đêmÙ tai tiếng trầm không phải là:A. Ù như tiếng ruồi bayB. Ù như tiếng xay lúaC. Ù như tiếng xì hơi của nồi nước sôiD. Ù như tiếng mưa rào@E. Ù như tiếng ve kêuHemophylus influenzae là vi khuẩn hay gặp trong: Biến chứng nội sọ do taiĐường lan truyền của VTG cấp hài nhi hay gặp là:A. Do tắm để nước vào taiB. Qua đường máuC. Do chấn thương ở ống tai ngoài@D. Qua đường vòi nhĩE. Do ngoây tai bị xây xướtDấu hiệu nào có giá tri để chẩn đoán viêm tai xương chũm cấp:A. Co kéo phần màng chùng của màng nhĩB. Màng nhĩ thủng rộng ở trung tâmC. Bóng cán xương búa nằm ngangD. Mất tam giác sáng@E. Mủ đặc, phản ứng điểm đau sau tai mạnh (điểm sào bào)Trước một bệnh nhân bị liệt mặt ngoại biên do viêm tai giữa cấp:A. Cần phẫu thuật cấp cứu để lấy bỏ bệnh tích và giải phóng dtk VIIB. Trước hết cần chụp phim Schuller và đo sức ngheC. Cần theo dõi sát, khi có xuất ngoại sau tai mới chỉ định mổ@D.Trước mắt cần chích màng nhĩ và điều trị kháng sinhE. Liệt sẽ giảm dần không cần can thiệp gìYếu tố nguy cơ nào có liên quan nhất đến viêm tai giữa cấp ở trẻ em:A. Ăn uống không hợp vệ sinhB. Thói quen dùng chung khăn mặt trong một gia đình@C. Vấn đề dinh dưỡng và bú mẹ của trẻD. Do tắm rữa không đúng qui cách làm nước vào taiE. Do kém hiểu biết của cha mẹ về bệnhChức năng dẫn truyền, biến thế và bảo vệ tai là chức năng của:@A. Tai trongB. Tai giữaC. Tai ngoàiD. Tai xương chủmE. Cả tai giữa và tai trongNguyên nhân gây giảm sức nghe ở trẻ em hay gặp là:A. Xốp xơ taiB. Nút ráy tai@C. Viêm tai giữa thanh dịchD.Viêm tai ngoàiE. Dị dạng ống tai ngoàiNơi nào bị tổn thương có thể gây điếc tiếp nhận:A. Màng nhĩB. Chuổi xương conC. Vòi nhĩD. Ống tai ngoài@E. Dây thần kinh thính giácTắc vòi nhĩ, hình ảnh màng nhĩ có thể gặp là:@A. Màng nhĩ lõmB. Màng nhĩ thủng rộngC. Màng nhĩ co dúm lạiD. Màng nhĩ hình vú bòE. Màng nhĩ chưa thay đổi rõVi khuẩn nào gặp trong viêm tai giữa cấp ở trẻ em:A. Staphylocoque auréusB. Proteus morganiC. Pseudomonas aureginosa@D. Hémophylus influenzaE. Proteus vulgarisNguyên tắc khi chích rạch màng nhĩ :A. Cẩn thận và tỉ mỉB. Chuẩn bị cẩn thận và vô cảm tốtC. Vô khuẩn dụng cụ và sát trùng ống tai ngoài@D. Kịp th ...

Tài liệu được xem nhiều: