Thông tin tài liệu:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975? A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. B. Nền văn học luôn hướng về đại chúng. C. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ. D. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI VIẾT SỐ 1- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI BÀI VIẾT SỐ 1- NGHỊ LUẬN XÃ HỘII.TRẮC NGHIỆMCâu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học ViệtNam giai đoạn 1945- 1975? A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. B. Nền văn học luôn hướng về đại chúng. C. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ. D. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Câu 2:“ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu củadân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biếnngày càng rộng khắp”.Tác giả câu nói trên là: A. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn D. Võ Nguyên Giáp.Câu 3: Các đề làm văn sau đây, đề nào thuộc loại nghị luận về một tưtưởng, đạo lí? A. Đề 1: Phải chăng“ Cái nết đánh chết cái đẹp „? B. Đề 2: Bài học đạo lí mà anh chị rút ra cho bản thân từ nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.Đề 3: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động“ nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục „. C. Đề 4: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giả m thiểu tai nạn giao thông.Câu 4: Bài thơ nào không thuộc trong tập Nhật kí trng tù của HCM? A. Chiều tối, C. Mới ra tù tập leo núi, B. Ngắ m trăng, D. Đi đường.II. TỰ LUẬN: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?