BẢN CHẤT SỰ SỐNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm 2 loại hợp chất hữu cơ là prôtêin và axit nuclêic. Prôtêin là hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh và là thành phần chức năng trong cấu tạo của các enzim và hoocmôn, đóng vai trò xúc tác va` điều hoà. Axit nuclêic (ADN, ARN) đóng vai trò quan trọng trong sự di truyền và sinh sản. Prôtêin và axit nuclêic thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn. Prôtêin và axit...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢN CHẤT SỰ SỐNG BẢN CHẤT SỰ SỐNG1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm 2 loại hợp chất hữu cơ là prôtêinvà axit nuclêic. Prôtêin là hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh vàlà thành phần chức năng trong cấu tạo của các enzim và hoocmôn, đóng vaitrò xúc tác va` điều hoà. Axit nuclêic (ADN, ARN) đóng vai trò quan trọngtrong sự di truyền và sinh sản. Prôtêin và axit nuclêic thuộc loại đại phân tử,có kích thước và khối lượng lớn. Prôtêin và axit nuclêic có cấu trúc đa phân,được xây dựng từ 20 loại axit amin (đối với prôtêin) và từ 4 loại nuclêôtit(đối với axit nuclêic).2. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống- Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến các cấp độ trên cơ thể, đều lànhững hệ mở, nghĩa là thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫntới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức. Những dấu hiệukhác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng, vận động, sinh sản đều liênquan với sự trao đổi chất. Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá, dị hoávà sinh sản là những dấu hiệu không có ở vật thể vô cơ.- Việc phát hiện cấu trúc và chức năng của các axit nuclêic đã bổ sung mộtsố dấu hiệu độc đáo khác của sự sống như tự sao chép, tự điều chỉnh, tíchluỹ thông tin di truyền.Quá trình tự sao chép (tự nhân đôi) của ADN là cơ sở phân tử của sự ditruyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở, duy trì liên tục; Tựđiều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phầnvà tính chất; có khả năng biến đổi để tích luỹ thông tin di truyền mới là cơsở phân tử của sự tiến hoá.SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG- Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của cáchợp chất của cacbon, dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tửprôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi; tự đổi mới. Quá trình đógồm 2 giai đoạn chính:+ Tiến hoá hoá học: Trong giai đoạn này có sự tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theophương thức hoá học. Thoạt tiên hình thành những phân tử hữu cơ đơn giảngồm 2 nguyên tố C, H rồi đến những hợp chất gồm 3 nguyên tố C, H, O(Saccarit, lipit) → các hợp chất gồm 4 nguyên tố C, H, O, N (axit amin,nuclêôtit) → hình thành các prôtêin đơn giản đến phức tạp, các axit nuclêic.Quá trình này được thực hiện do nguồn năng lượng tự nhiên. Sự hình thànhcác chất hữu cơ bằng con đường đó đã được chứng minh bằng thực nghiệm.+ Tiến hoá tiền sinh học: Đây là giai đoạn hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên, có 4 sựkiện nổi bật: * Sự tạo thành các giọt Côaxecva. * Sự hình thành lớp màng phân biệt côaxecva với môi trường. Lớp màngnày gồm những phân tử prôtêin và lipit sắp xếp theo trật tự xác định. Thôngqua màng, côaxecva thực hiện sự trao đổi chất với môi trường. * Sự xuất hiện các enzim đóng vai trò xúc tác, làm cho quá trình tổng hợpvà phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn. * Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép: Đây là bước tiến bộ quan trọng, nhờ đócác dạng sống đã sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểmcủa chúng cho các thế hệ sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢN CHẤT SỰ SỐNG BẢN CHẤT SỰ SỐNG1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm 2 loại hợp chất hữu cơ là prôtêinvà axit nuclêic. Prôtêin là hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh vàlà thành phần chức năng trong cấu tạo của các enzim và hoocmôn, đóng vaitrò xúc tác va` điều hoà. Axit nuclêic (ADN, ARN) đóng vai trò quan trọngtrong sự di truyền và sinh sản. Prôtêin và axit nuclêic thuộc loại đại phân tử,có kích thước và khối lượng lớn. Prôtêin và axit nuclêic có cấu trúc đa phân,được xây dựng từ 20 loại axit amin (đối với prôtêin) và từ 4 loại nuclêôtit(đối với axit nuclêic).2. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống- Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến các cấp độ trên cơ thể, đều lànhững hệ mở, nghĩa là thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫntới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức. Những dấu hiệukhác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng, vận động, sinh sản đều liênquan với sự trao đổi chất. Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá, dị hoávà sinh sản là những dấu hiệu không có ở vật thể vô cơ.- Việc phát hiện cấu trúc và chức năng của các axit nuclêic đã bổ sung mộtsố dấu hiệu độc đáo khác của sự sống như tự sao chép, tự điều chỉnh, tíchluỹ thông tin di truyền.Quá trình tự sao chép (tự nhân đôi) của ADN là cơ sở phân tử của sự ditruyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở, duy trì liên tục; Tựđiều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phầnvà tính chất; có khả năng biến đổi để tích luỹ thông tin di truyền mới là cơsở phân tử của sự tiến hoá.SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG- Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của cáchợp chất của cacbon, dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tửprôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi; tự đổi mới. Quá trình đógồm 2 giai đoạn chính:+ Tiến hoá hoá học: Trong giai đoạn này có sự tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theophương thức hoá học. Thoạt tiên hình thành những phân tử hữu cơ đơn giảngồm 2 nguyên tố C, H rồi đến những hợp chất gồm 3 nguyên tố C, H, O(Saccarit, lipit) → các hợp chất gồm 4 nguyên tố C, H, O, N (axit amin,nuclêôtit) → hình thành các prôtêin đơn giản đến phức tạp, các axit nuclêic.Quá trình này được thực hiện do nguồn năng lượng tự nhiên. Sự hình thànhcác chất hữu cơ bằng con đường đó đã được chứng minh bằng thực nghiệm.+ Tiến hoá tiền sinh học: Đây là giai đoạn hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên, có 4 sựkiện nổi bật: * Sự tạo thành các giọt Côaxecva. * Sự hình thành lớp màng phân biệt côaxecva với môi trường. Lớp màngnày gồm những phân tử prôtêin và lipit sắp xếp theo trật tự xác định. Thôngqua màng, côaxecva thực hiện sự trao đổi chất với môi trường. * Sự xuất hiện các enzim đóng vai trò xúc tác, làm cho quá trình tổng hợpvà phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn. * Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép: Đây là bước tiến bộ quan trọng, nhờ đócác dạng sống đã sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểmcủa chúng cho các thế hệ sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học nghiên cứu sinh học tài liệu sinh học nghiên cứu sinh học chuyên ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 58 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 50 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 31 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 30 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0