Bán đảo Ả Rập_Chương III
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi tại phía bắc bán đảo mấy nền văn minh chiếu ra rực rỡ thì lòng bán đảo vẫn thiêm thiếp ngủ dưới ánh nắng gay gắt của sa mạc. Lâu lâu một thương nhân từ Ấn Độ chở ngà voi, hương liệu, đồ vàng chạm trổ lại Tyr hoặc Byblos, tả cảnh các vương quốc họ đi qua, các thị trấn nấp sau các đồi cát cho thổ dân nghe. Các nhà bác học Ai Cập, Hy Lạp vội vàng ghi chép lại, và trong bộ Địa lý của Ptolémée, ta thấy ông bảo miền "Ả Rập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán đảo Ả Rập_Chương III Bán đảo Ả Rập_Chương IIITrong khi tại phía bắc bán đảo mấy nền văn minh chiếu ra rực rỡ thì lòngbán đảo vẫn thiêm thiếp ngủ dưới ánh nắng gay gắt của sa mạc. Lâu lâu mộtthương nhân từ Ấn Độ chở ngà voi, hương liệu, đồ vàng chạm trổ lại Tyrhoặc Byblos, tả cảnh các vương quốc họ đi qua, các thị trấn nấp sau các đồicát cho thổ dân nghe. Các nhà bác học Ai Cập, Hy Lạp vội vàng ghi chéplại, và trong bộ Địa lý của Ptolémée, ta thấy ông bảo miền Ả Rập sungsướng (Arabie heureuse) có 170 thành lũy, 6 thủ đô, 5 thị trấn...Hoàng đế Auguste muốn biết cho rõ hơn, phái một viên tướng đem quân vàosâu trong bán đảo, chiếm các thành lũy, thị trấn đó (năm 24 TCN.). Đạoquân đó chết mất bộn vì thiếu nước uống, chiu nóng không nổi, phơi thâytrên sa mạc, làm mồi cho kên kên; còn một số trở về được, kể lại rằng chỉthấy toàn là cát với vài bộ lạc dã man, không ra hình con người. Từ đó LaMã bỏ cái ý làm chủ bán đảo, mà dân tộc Ả Rập nhờ được sa mạc che chở,yên ổn sống, tuy cực khổ, nhưng tự do, quá tự do, đến nỗi hóa ra rời rạc, vôkỷ luật.Họ là dân du mục dắt một bầy súc vật đi lang thang kiếm cỏ, thường đánhphá các vùng lân cận hoặc cướp giựt các thương đội. Một số ít quây quầnchung quanh một cái giếng ở giữa một ốc đảo hay ở bờ biển, cất chòi, trồngchà là hoặc kê, lúa.Đến đầu thế kỷ thứ VII SCN, họ chưa thành một lực lượng đáng kể. Trêncác con đường chánh các thương đội thường qua lại, họ dựng những thị trấnvào cỡ trung bình, lớn nhất là Médine (15.000 người) và La Mecque (25.000người), cả hai đều ở trên đường từ Hồng Hải qua châu Á.Họ vốn theo đạo đa thần, mỗi bộ lạc thờ một vị thần khác nhau, nhưng tất cảđều coi thành La Mecque là chỗ lễ bái chung. Tại đây có một ngôi đền cũgọi là Kaaba làm toàn bằng đá đen, trong đó thờ một mảnh vẫn thiết (mộtmảnh tinh tú trên không rơi xuống). Mảnh vẫn thiết ấy được coi là vị thần tốicao đứng đầu các thần Ả Rập. Đền Kaaba do một họ có uy thế nhất, họCoréischite canh giữ. Mohamed[3], vị sáng lập Hồi giáo thuộc dòng họ đó.Mohamed, thuộc dòng dõi Abdallah, sanh năm 570 ở quanh vùng LaMecque, trong một gia đình nghèo[4]. Thuở nhỏ ông chăn cừu rồi làmhướng đạo cho các thương đội qua sa mạc, đi khắp nơi này nơi khác. Về saugiúp việc cho một quả phụ giàu có, buôn bán lớn, và may mắn được cô chủđể ý tới, thế là nghiễm nhiên thành ông chủ. Từ đó ông chấm dứt cuộc phiêulưu, nhưng vẫn sống tầm thường như mọi người, chưa tỏ ra dấu hiệu gì siêuquần.Mãi tới bốn mươi tuổi, ông mới có những cử chỉ khác thường và đề xướngmột tôn giáo thờ một thần duy nhất. Ông có ý thống nhất dân tộc Ả Rập, màmuốn vậy thì bước đầu phải thuyết phục các bộ lạc c ùng thờ chung một vịthần, cùng tuân lời một vị giáo chủ thôi. Tôn giáo trong tay ông sẽ là chất hồgắn các bộ lạc rời rạc lại thành một khối. Luôn trong mười năm, ông bỏcông việc làm ăn buôn bán mà lo thực hiện mộng đó, đi khắp nơi thuyếtphục đồng bào. Bọn phú hào La Mecque thấy ông gây được ảnh hưởng trongđám dân nghèo, có ý lo sợ, biết ông giảng đạo ở đâu thì sai người phá đám,chửi mắng, hành hung nữa. Lúc ấy tình hình thị trấn Médine không đượcyên, các cuộc xung đột thường xảy ra. Dân chúng, khi đến hành lễ ở LaMecque, nghe ông thuyết, muốn theo ông, bỏ lối thờ cúng đa thần và mờiông tới Médine.Ông không đi vội, luôn trong hai năm chỉ phái tín đồ tới thôi. Hồi nhỏ, vìdân thương đội qua SYRIE, ông gặp một giáo sỹ Ki Tô và theo đạo này; khitới Médine, gần người Do Thái, ông chịu thêm ảnh hưởng của đạo Do Thái.Thành thử Hồi giáo là sự hỗn hợp của hai đạo Ki Tô và Do Thái, cũng thờmột vị thần duy nhất mà ông gọi là Allah. Giáo điều căn bản tóm tắt trongcâu này: Chỉ có một đức Chúa duy nhất là Allah và một vị tiên tri của Ngàilà Mohamed, tức chính ông.Tín đồ phải phục tùng ý muốn của Allah, sự phục tùng ấy gọi là Islam, chonên Hồi giáo có tên là lslam. Khi chết, con người chịu sự phán quyết củaAllah.Giáo lý Hồi giáo gồm nhiều cuộc đàm thoại của ông do tín đồ chép lại trongthánh kinh Coran. Kinh này không những giảng về đức tin, mà còn dạy vềkhoa học, luật pháp và vệ sinh nữa.Cách cúng tế cũng giản dị như giáo điều. Tín đồ chỉ cần theo bốn điều: mỗingày cầu nguyện năm lần; phải tắm rửa trước khi cầu nguyện (ở sa mạckhông có nước thì tắm bằng cát); trong đời ít nhất phải hành hương ở LaMecque một lần; phải cữ rượu và thịt heo. Điều đặc biệt nhất, trái hẳn với KiTô giáo, nhưng rất giống Do Thái giáo là điều này: người nào chịu chiến đấuvì Allah thì được lên Thiên đàng.Đây, ta thử so sánh ít đoạn trong kinh Coran và trong Cựu ƯớcKinh Coran, lời Mohamed:Ta sẽ gieo khủng bố vào lòng những kẻ không thừa nhận (tôn giáo ta) vìnhững kẻ ấy gán cho Chúa (Allah) những ý xấu mà họ không đưa ra đượcbằng chứng....[5]- Từ nay ta sẽ sống và chết với các ngươi (tức đồ đệ của Mohamed), đời talà đời của các ngươi, máu của các người là máu của ta, các n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán đảo Ả Rập_Chương III Bán đảo Ả Rập_Chương IIITrong khi tại phía bắc bán đảo mấy nền văn minh chiếu ra rực rỡ thì lòngbán đảo vẫn thiêm thiếp ngủ dưới ánh nắng gay gắt của sa mạc. Lâu lâu mộtthương nhân từ Ấn Độ chở ngà voi, hương liệu, đồ vàng chạm trổ lại Tyrhoặc Byblos, tả cảnh các vương quốc họ đi qua, các thị trấn nấp sau các đồicát cho thổ dân nghe. Các nhà bác học Ai Cập, Hy Lạp vội vàng ghi chéplại, và trong bộ Địa lý của Ptolémée, ta thấy ông bảo miền Ả Rập sungsướng (Arabie heureuse) có 170 thành lũy, 6 thủ đô, 5 thị trấn...Hoàng đế Auguste muốn biết cho rõ hơn, phái một viên tướng đem quân vàosâu trong bán đảo, chiếm các thành lũy, thị trấn đó (năm 24 TCN.). Đạoquân đó chết mất bộn vì thiếu nước uống, chiu nóng không nổi, phơi thâytrên sa mạc, làm mồi cho kên kên; còn một số trở về được, kể lại rằng chỉthấy toàn là cát với vài bộ lạc dã man, không ra hình con người. Từ đó LaMã bỏ cái ý làm chủ bán đảo, mà dân tộc Ả Rập nhờ được sa mạc che chở,yên ổn sống, tuy cực khổ, nhưng tự do, quá tự do, đến nỗi hóa ra rời rạc, vôkỷ luật.Họ là dân du mục dắt một bầy súc vật đi lang thang kiếm cỏ, thường đánhphá các vùng lân cận hoặc cướp giựt các thương đội. Một số ít quây quầnchung quanh một cái giếng ở giữa một ốc đảo hay ở bờ biển, cất chòi, trồngchà là hoặc kê, lúa.Đến đầu thế kỷ thứ VII SCN, họ chưa thành một lực lượng đáng kể. Trêncác con đường chánh các thương đội thường qua lại, họ dựng những thị trấnvào cỡ trung bình, lớn nhất là Médine (15.000 người) và La Mecque (25.000người), cả hai đều ở trên đường từ Hồng Hải qua châu Á.Họ vốn theo đạo đa thần, mỗi bộ lạc thờ một vị thần khác nhau, nhưng tất cảđều coi thành La Mecque là chỗ lễ bái chung. Tại đây có một ngôi đền cũgọi là Kaaba làm toàn bằng đá đen, trong đó thờ một mảnh vẫn thiết (mộtmảnh tinh tú trên không rơi xuống). Mảnh vẫn thiết ấy được coi là vị thần tốicao đứng đầu các thần Ả Rập. Đền Kaaba do một họ có uy thế nhất, họCoréischite canh giữ. Mohamed[3], vị sáng lập Hồi giáo thuộc dòng họ đó.Mohamed, thuộc dòng dõi Abdallah, sanh năm 570 ở quanh vùng LaMecque, trong một gia đình nghèo[4]. Thuở nhỏ ông chăn cừu rồi làmhướng đạo cho các thương đội qua sa mạc, đi khắp nơi này nơi khác. Về saugiúp việc cho một quả phụ giàu có, buôn bán lớn, và may mắn được cô chủđể ý tới, thế là nghiễm nhiên thành ông chủ. Từ đó ông chấm dứt cuộc phiêulưu, nhưng vẫn sống tầm thường như mọi người, chưa tỏ ra dấu hiệu gì siêuquần.Mãi tới bốn mươi tuổi, ông mới có những cử chỉ khác thường và đề xướngmột tôn giáo thờ một thần duy nhất. Ông có ý thống nhất dân tộc Ả Rập, màmuốn vậy thì bước đầu phải thuyết phục các bộ lạc c ùng thờ chung một vịthần, cùng tuân lời một vị giáo chủ thôi. Tôn giáo trong tay ông sẽ là chất hồgắn các bộ lạc rời rạc lại thành một khối. Luôn trong mười năm, ông bỏcông việc làm ăn buôn bán mà lo thực hiện mộng đó, đi khắp nơi thuyếtphục đồng bào. Bọn phú hào La Mecque thấy ông gây được ảnh hưởng trongđám dân nghèo, có ý lo sợ, biết ông giảng đạo ở đâu thì sai người phá đám,chửi mắng, hành hung nữa. Lúc ấy tình hình thị trấn Médine không đượcyên, các cuộc xung đột thường xảy ra. Dân chúng, khi đến hành lễ ở LaMecque, nghe ông thuyết, muốn theo ông, bỏ lối thờ cúng đa thần và mờiông tới Médine.Ông không đi vội, luôn trong hai năm chỉ phái tín đồ tới thôi. Hồi nhỏ, vìdân thương đội qua SYRIE, ông gặp một giáo sỹ Ki Tô và theo đạo này; khitới Médine, gần người Do Thái, ông chịu thêm ảnh hưởng của đạo Do Thái.Thành thử Hồi giáo là sự hỗn hợp của hai đạo Ki Tô và Do Thái, cũng thờmột vị thần duy nhất mà ông gọi là Allah. Giáo điều căn bản tóm tắt trongcâu này: Chỉ có một đức Chúa duy nhất là Allah và một vị tiên tri của Ngàilà Mohamed, tức chính ông.Tín đồ phải phục tùng ý muốn của Allah, sự phục tùng ấy gọi là Islam, chonên Hồi giáo có tên là lslam. Khi chết, con người chịu sự phán quyết củaAllah.Giáo lý Hồi giáo gồm nhiều cuộc đàm thoại của ông do tín đồ chép lại trongthánh kinh Coran. Kinh này không những giảng về đức tin, mà còn dạy vềkhoa học, luật pháp và vệ sinh nữa.Cách cúng tế cũng giản dị như giáo điều. Tín đồ chỉ cần theo bốn điều: mỗingày cầu nguyện năm lần; phải tắm rửa trước khi cầu nguyện (ở sa mạckhông có nước thì tắm bằng cát); trong đời ít nhất phải hành hương ở LaMecque một lần; phải cữ rượu và thịt heo. Điều đặc biệt nhất, trái hẳn với KiTô giáo, nhưng rất giống Do Thái giáo là điều này: người nào chịu chiến đấuvì Allah thì được lên Thiên đàng.Đây, ta thử so sánh ít đoạn trong kinh Coran và trong Cựu ƯớcKinh Coran, lời Mohamed:Ta sẽ gieo khủng bố vào lòng những kẻ không thừa nhận (tôn giáo ta) vìnhững kẻ ấy gán cho Chúa (Allah) những ý xấu mà họ không đưa ra đượcbằng chứng....[5]- Từ nay ta sẽ sống và chết với các ngươi (tức đồ đệ của Mohamed), đời talà đời của các ngươi, máu của các người là máu của ta, các n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới nghiên cứu lịch sử kiến thức lịch sử lý thuyết lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0